Bị Lõm ở đỉnh đầu - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Trước giờ các ông bố bà mẹ đều thấy lo lắng khi phát hiện ở đầu con mình có những vết lõm, mềm khi mới sinh ra và không biết những vết lõm ở đầu đó có ảnh hưởng đến sức khỏe của con mình hay không. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho các ông bố bà mẹ có thể hiểu rõ hơn về các vết lõm ở trên đầu của con mình cũng như là có thể rõ hơn về vết lõm phía sau đầu của trẻ sơ sinh.
Nội dung chính Show- Thóp ở trẻ sơ sinh là gì?
- Đầu trẻ sơ sinh bị lõm phía sau có sao không?
- Các nguyên nhân khiến cho thóp của trẻ sơ sinh bị lõm.
- Phương pháp điều trị thóp ở trẻ sơ sinh bị lõm phía sau
- Biện pháp ngăn chặn hiện tượng thóp trẻ sơ sinh bị lõm phía sau
- Video liên quan
Thóp ở trẻ sơ sinh là gì?
Thóp là các điểm mềm trên đầu của trẻ. Thóp đầu là tên gọi phần đỉnh đầu, có một phần xương chưa được khép hoàn toàn của trẻ. Đó là khe hở giữa xương chẩm và xương đỉnh đầu.
Điểm mềm ở phía sau đầu gọi là thóp sau, có hình tam giác và thường bé hơn các thóp khác. Điểm mềm ở trên đỉnh đầu gọi là thóp trước lớn hơn thóp sau và có hình kim cương.
Trẻ sơ sinh nào cũng có thóp và thóp sau sẽ khép lại khi trẻ vừa chào đời hoặc chậm nhất là sau 4 tháng chào đời. Còn thóp trước cần trải qua một thời gian thay đổi lâu hơn.
Đầu của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, cần được chăm sóc cẩn thận, tỉ mỉ, không được để va chạm mạnh tác động vào đầu của trẻ nếu không sẽ gây hại cho bé. Đồng thời không nên cho trẻ nằm gối sớm (khiến xương có thể bị biến dạng theo tư thế nằm và tác động đến thóp); giữ ấm quá mức ở phần đầu (khiến cho trẻ toát mồ hôi nhiều gây ốm sốt); cắt tóc quá sớm cũng có khả năng làm cho da đầu nhỏ xíu bị tổn thương.
Đầu trẻ sơ sinh bị lõm phía sau có sao không?
Việc đầu của trẻ bị lõm ở phía sau nếu như không tự khép lại sau 4 tháng khi sinh, hoặc không phải bị lõm do cho trẻ nằm gối sớm thì cần phải đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám nhằm xác định nguyên nhân gây ra vết lõm phía sau đầu của trẻ để có biện pháp chữa trị kịp thời, tránh gây ra biến chứng ở trẻ.
Các nguyên nhân khiến cho thóp của trẻ sơ sinh bị lõm.
Thiếu nước
Thiếu nước là nguyên nhân chính gây ra tình trạng thóp ở trẻ sơ sinh bị lõm. Vì trong cơ thể trẻ không đủ chất lỏng để cho các cơ quan hoạt động bình thường. Do đó khi cơ thể trẻ rơi vào tình trạng thiếu nước thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được chăm sóc kịp thời, vì tình trạng này có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Thiếu nước ở trẻ sơ sinh có thể do sốt cao, tiêu chảy, ra nhiều mồ hôi.
Suy dinh dưỡng
Khi mà trẻ bị thiếu nước thì kéo theo đó là tình trạng suy dinh dưỡng vì cơ thể không được hấp thu hoặc hấp thu kém các chất dinh dưỡng cho cơ thể phát triển như calo. Tình trạng suy dinh dưỡng còn có biểu hiện khác như thiếu cân, tóc khô và dễ rụng, bé luôn trong trạng thái mệt mỏi, khô da…
Viêm đại tràng nhiễm độc cấp tính
Tình trạng nhiễm độc cấp tính thường là do biến chứng của bệnh viêm ruột và nhiễm trùng ruột gây ra. Nếu không phẫu thuật sớm có thể gây hại đến tính mạng trẻ. Tuy nhiên thì bệnh này hiếm khi gặp phải ở trẻ.
Đái tháo nhạt
Là tình trạng xảy ra do thận của trẻ sơ sinh không có khả năng giữ nước, khiến thóp trẻ sơ sinh bị lõm. Tình trạng này khác với bệnh đái tháo đường. Và tùy tình trạng bệnh mà có phương pháp điều trị khác nhau.
Bệnh Kwashiorkor
Còn được gọi là triệu chứng thiếu đa dinh dưỡng ở trẻ trẻ nhỏ. Nguyên nhân gây ra triệu chứng này là do thiếu protein ở trẻ nhỏ. Khi bị bệnh này trẻ thường không có khả năng phát triển đầy đủ. Đặc biệt khi phát hiện và điều trị muộn trẻ có thể sẽ gặp khiếm khuyết vĩnh viễn về thể chất và tinh thần. Còn nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến hôn mê, sốc hoặc tử vong.
Phương pháp điều trị thóp ở trẻ sơ sinh bị lõm phía sau
Bổ sung chất điện giải cho bé: sử dụng các chất điện giải với công thức dành riêng cho bé giúp bổ sung kali và đường cho cơ thể trẻ để tránh và nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.
Chú ý: cách này không áp dụng cho những trẻ đang bị thiếu nước vì hàm lượng đường và muối trong chất điện giải sẽ gây ra tình trạng mất nước.
Tăng cường hấp thu chất lỏng cho bé: thường xuyên cho trẻ bú và uống sữa để trẻ có thể hấp thu các chất dinh dưỡng.
Mát xa nhẹ nhàng cho bé mỗi ngày vùng đầu.
Biện pháp ngăn chặn hiện tượng thóp trẻ sơ sinh bị lõm phía sau
Tránh để cho trẻ mất nước. Vì vậy mà cần cho con bú đủ, bú khi trẻ có nhu cầu và đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu có dấu hiệu bất thường.
Khi trẻ bị nôn, tiêu chảy cần cho trẻ bú nhiều hơn.
Hy vọng thông qua bài viết này các bậc lần đầu tiên lên chức cha mẹ có thể có nắm được những thông tin hữu ích về những vết lõm ở trên đầu của trẻ sơ sinh và biết cách chăm sóc tốt cho phần đầu của trẻ. Đồng thời phát hiện kịp thời những bất thường xảy ra ở vùng đầu ( thóp) của trẻ để kịp thời chữa trị.
(Trung Tấn Duy - Quận 4)
(2017/05/30 00:10)
Chào em Duy,
Tôi không rõ triệu chứng lõm đỉnh đầu của ba em có từ khi nào, từ lúc mới sinh, mới bị gần đây hay mới phát hiện gầy đây (tức là cũng không rõ bị từ khi nào), có chấn thương đầu bao giờ không...
Nếu vết lõm này có từ khi còn nhỏ thì là bình thường, vì cấu trúc vòm đầu ít khi nào tròn đều cân đối 100%, thường cũng có chỗ lồi ra lõm vào một ít, em để ý nhìn những người cạo trọc đầu sẽ thấy rõ.
Nếu như não có vấn đề, bị khuyết vô một phần thôi cũng sẽ gây nhiều triệu chứng như yếu liệt, động kinh, rối loạn hành vi - nhận thức... và điều này là nguy hiểm.
Nếu như lõm ở đỉnh đầu mà không có bất thường gì thì thường là do vấn đề da đầu, mô mỡ dưới da...
Nhìn chung, ba em nên đến BV hay phòng khám để kiểm tra sức khỏe tổng quát, khám chuyên khoa nội thần kinh, chụp phim Xquang/ CTscan tùy đánh giá của BS để xác định nguyên nhân và xử trí thích hợp.
Tại TPHCM, em có thể đến khám tại Phòng mạch Nội thần kinh của PGS.TS.BS Nguyễn Thi Hùng 163/62 Thành Thái, Quận 10, TPHCM ĐT: 08 3863 6049 Thời gian khám bệnh: + Thứ 2 - thứ 6: 18g - 20g + Thứ 7 và chủ nhật: nghỉ Giá khám bệnh: 100.000 đồng
Ngoài ra, PGS.TS.BS Nguyễn Thi Hùng còn khám bệnh vào các ngày thứ 3, 5, 7 (8g - 12g) tại Bệnh viện FV.
Nếu em muốn khám BS Thi Hùng xin vui lòng đặt lịch khám ngay trên Finizz.com để tránh mất thời gian chờ đợi vì phòng khám BS Hùng cực kì đông khách. Thân ái.
Chào bạn! Bạn là nữ hay nam, năm nay bạn bao nhiêu tuổi rồi, bạn làm nghề gì, công việc của bạn có bận rộn lắm không, đau đầu của bạn có dữ dội lắm không, đau từng cơn hay đau âm ỉ liên tục? Không phải là tôi tò mò mà các thông tin nói trên rất cần để tôi có thể tư vấn cho bạn. Bạn nói là bạn đau đầu từ mấy năm nay rồi, bạn thấy xương sọ phía sau thóp lõm xuống và hay đau đầu vùng thóp và vùng trán. Tôi nghĩ rằng không thể tự nhiên mà phần xương sọ phía sau thóp lại lõm xuống được. Nếu bạn nói vùng xương đó nó lồi lên thì có khả năng vì do khối u có thể làm lồi phần xương đó lên. Còn tự nhiên phần xương đó lại lõm xuống thì hiếm xẩy ra vô cùng. Không có lý do gì mà tự nhiên làm nó lõm xuống được, có thể bạn cảm giác như vậy thôi, còn thực tế không phải như vậy. Bạn nói bị đau đầu vùng trán và vùng sau thóp (vùng gáy) mấy năn rồi. Những đợt đau có liên quan gì đến sự thay đổi của thời tiết không, hoặc do nhiệt độ nóng quá hay lạnh quá? Công việc của bạn có áp lực lắm không, bạn có vấn đề gì gặp phải như những căng thẳng trong quan hệ đồng nhiệp trong cơ quan hay trong quan hệ gữa các thành viên trong gia đình, bạn bè… Đau đầu có nhiều loại trong đó đau đầu căng thẳng là dạng đau đầu hay gặp nhất. Gần 90% nữ giới và trên 70% nam giới bị chứng đau đầu do căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Cho dù nó không nguy hiểm nhưng đau đầu căng thẳng luôn gây ra những khó chịu trong đời sống hàng ngày của mỗi người. Căng thẳng gây ra đau đầu có 3 dạng chính: - Đau đầu mãn tính - Đau đầu chu kỳ thường xuyên - Đau đầu chu kỳ không thường xuyên Nếu bạn có ít nhất 15 lần đau đầu mỗi tháng thì được gọi là đau đầu căng thẳng mãn tính Nguyên nhân: Do nhịp sống công nghiệp hoá mọi người mà nhất là phụ nữ phải lo toan gia đình, kinh tế, con cái, công việc cơ quan… hầu như không có thời gian dành cho bản thân. Do sang chấn tâm lý trong cuộc sống hàng ngày gặp phải. Đây là điều kiện sinh bệnh đau đầu căng thẳng. Biểu hiện đau đầu căng thẳng là cảm giác căng xung quanh đầu, đau vùng quanh trán ra phía sau gáy, có thể lan cả xuống cổ. Cường độ đau có thể vừa và nhẹ, cũng có thể đau dữ dội tuỳ theo từng bệnh nhân. Tôi nghĩ có thể bạn bị đau đầu loại đau đầu căng thẳng. Bệnh đau đầu do chuyên khoa thần kinh khám và điều trị. Bạn có thể đến khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh hoặc bệnh viện trung ương để khám và điều trị nhé. Bạn không nên để lâu bệnh sẽ nặng hơn và khó điều trị.
Chúc bạn sớm lành bệnh.
Từ khóa » đầu Lõm ở Giữa
-
Đỉnh đầu Lõm, ấn Vào Thấy đau Là Bệnh Gì? | Vinmec
-
Đỉnh đầu Bị Lõm, Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Gì? - AloBacsi
-
BS ơi, đỉnh đầu Của Em Có Vết Lõm? - AloBacsi
-
Đầu Bị Lõm ở Giữa - Tee 8 Academy
-
Join - Facebook
-
Top 14 đầu Lõm ở Giữa
-
Đầu Trẻ Sơ Sinh Bị Lõm Phía Sau Có Sao Không Và Cách Khắc Phục?
-
Thóp Trẻ Sơ Sinh Bị Lõm Nguy Hiểm Không & Cách Khắc Phục
-
Những Kiểu đau đầu Báo động Bệnh Cực Kỳ Nguy Hiểm - Tiền Phong
-
Hộp Sọ Bị Lõm Dần Là Bệnh Gì? - Cộng đồng Tâm Sự & Hỏi đáp Sức Khoẻ
-
Sự Thật Về Mũi Lõm Và Cách Khắc Phục Mũi Lõm Hiệu Quả
-
Đánh Giá Bệnh Nhân Hô Hấp - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Vết Lõm Xương Cùng Là Gì? Nó Có ảnh Hưởng đến Sức Khỏe Không?
-
Chấn Thương Đầu Nhẹ - Bệnh Viện FV - FV Hospital
-
Người Trung Niên Tự Nhiên Bị Lõm Trên đỉnh đầu, Vì Sao? - Finizz
-
Day ấn Huyệt Chữa đau đầu - Báo Sức Khỏe & Đời Sống