Bị Suy Giãn Tĩnh Mạnh Chân Có Nên đi Bộ Không? - Bệnh Viện Thu Cúc
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ » Hỏi đáp chuyên gia » Tim mạch » Bị suy giãn tĩnh mạnh chân có nên đi bộ không?
Danh mục- Bảo hiểm y tế
- Chẩn đoán hình ảnh
- Chuyên mục khác
- Cơ xương khớp
- Dinh dưỡng
- Gan mật
- Khám sức khỏe
- Khám sức khỏe doanh nghiệp
- Mắt
- Nhi khoa
- Nội thần kinh
- Nội tiết
- Răng - Hàm - Mặt
- Sản - Phụ khoa
- Tai - Mũi - Họng
- Tầm soát ung thư
- Tiêm chủng - Vắc xin
- Tiết niệu
- Tiêu hóa
- Tim mạch
- Ung thư
- Vô sinh - Hiếm muộn
- Xét nghiệm
Tôi nghe nói bị suy giãn tĩnh mạch chân thì không nên đi bộ. Không biết như vậy có đúng không. Nếu không được đi bộ thì tôi nên tập luyện bằng hình thức gì thưa bác sĩ?
0 bình luận 5.758 lượt xem Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Quýnh Đã trả lời: Ngày 17/05/2021 Tim mạchChào bạn,
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới là hiện tượng khá phổ biến hiện nay. Bệnh nhân mắc bệnh này có triệu chứng đau nhức và khó chịu, nặng hơn có thể phù chân, thay đổi da và lở loét.. Nguyên nhân là do khả năng đưa máu từ các tĩnh mạch nhỏ ở xa về tim bị suy giảm do sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch. Máu chảy ngược xuống dưới, làm ứ đọng và tăng áp lực tĩnh mạch.
Nhiều người khi bị suy giãn tĩnh mạch chân thì đã từ bỏ thói quen đi bộ. Hiệp hội phẫu thuật mạch máu trên thế giới đều khuyên bệnh nhân suy tĩnh mạch nên đi bộ. Vì đi bộ có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện bệnh này. Việc đi bộ đều đặn có thể cải thiện hoạt động của các bơm tĩnh mạch, giúp đẩy máu về tim tốt hơn. Nhờ đó, làm giảm áp lực tĩnh mạch do ứ đọng.
Cụ thể, khi gót chân được nhấc lên cao, máu từ đám rối tĩnh mạch sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Hoạt động co cơ cẳng chân tăng áp lực để đẩy dòng máu từ tĩnh mạch về tim.
Lực ép của cơ vào hệ tĩnh mạch sâu khi chân đang vận động giúp máu đẩy mạnh về tim. Nhờ đó giúp làm giảm tình trạng ứ đọng, giảm áp lực trong hệ tĩnh mạch nông.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy những người suy tĩnh mạch mạn tính nếu đi bộ ít hơn 10 phút/ngày có nguy cơ loét chân cao hơn nhóm người tập thể dục tích cực.
Cách đi bộ đối với những người có bệnh suy tĩnh mạch chân:
+ Nếu người bệnh chưa có thói quen đi bộ thì nên bắt đầu với thời gian và quãng đường ngắn, sau đó tăng dần.
+ Ở những người loét chân do suy tĩnh mạch, sự vận động cổ chân sẽ bị hạn chế. Những người bệnh này cần được vật lý trị liệu cổ chân và giảm đau trước khi đi bộ.
Trả lời 9 0 Đăng ký Thông báo về bình luận tiếp theo mớitrả lời mới cho nhận xét của tôi Label {} [+] Name* Email Label {} [+] Name* Email 0 Bình luận Phản hồi nội tuyếnXem tất cảCâu hỏi liên quanHồi hộp đánh trống ngực có phải bệnh tim không?
Gần đây tôi hay bị hồi hộp đánh trống ngực, nhiều khi ngay cả lúc nghỉ ngơi không làm gì. Xin bác sĩ cho biết như vậy có phải là tôi bị bệnh tim mạch không? Các triệu chứng nhận biết sớm nhất của bệnh tim là gì ạ?
Uống thuốc loãng máu có cần tránh dùng vitamin K không?
Tôi mới bị tai biến do xơ vữa mạch máu cách đây vài tháng. Hiện tại tôi đang uống thuốc theo đơn của bác sĩ, trong đó có thuốc loãng máu. Tôi nghe nói các thuốc này kị vitamin K. Có phải vậy không thưa bác sĩ? Tôi cần lưu ý gì khi sử dụng thực phẩm và các sản phẩm hỗ trợ không?
Bị tăng huyết áp cần ăn ăn uống và tập luyện như thế nào?
Tôi bị chẩn đoán cao huyết áp với mức huyết áp thường xuyên đạt 150/90. Tôi cần ăn uống và tập luyện như thế nào để cải thiện bệnh?
Làm thế nào để chung sống với bệnh tim bẩm sinh?
Chào bác sĩ, con tôi mới 6 tháng tuổi nhưng đã được chẩn đoán bị bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ nói con tôi không cần phải phẫu thuật, nếu thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc thì vẫn có thể chung sống bình thường với bệnh cả đời. Vậy tôi phải làm sao để giúp cháu chung sống với bệnh này? Xin bác sĩ chỉ cách chăm sóc cho cháu với ạ?
Bị bệnh tim mạch nên nằm ngủ như thế nào?
Tôi nghe nói tư thế nằm cũng có thể ảnh hưởng đến tim mạch. Vậy bị bệnh tim phải nằm như thế nào mới đúng? Tôi mới được chẩn đoán suy tim nhẹ. Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.
Tại sao bị bệnh tim lại phải kiêng muối?
Tôi mới được chẩn đoán là bệnh mạch vành giai đoạn đầu. Trong phần tư vấn dinh dưỡng, bác sĩ viết tôi nên ăn nhạt, hạn chế ăn muối. Tại sao lại như vậy và tôi cần ăn lượng muối bao nhiêu là phù hợp ạ?
Bị suy tim thì nên ăn uống, sinh hoạt và dùng thuốc như thế nào?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 55 tuổi, bị bệnh tim đã nhiều năm rồi, cụ thể là tôi bị bệnh mạch vành. Mới đây, các bác sĩ cho biết tôi đã bắt đầu có dấu hiệu suy tim. Vậy tôi cần ăn uống, sinh hoạt và dùng thuốc điều trị như thế nào thưa bác sĩ.
Những trường hợp nào cần đi cấp cứu tim mạch?
Chào bác sĩ, tôi thấy họ hàng của tôi khá nhiều người phải đi cấp cứu vì bệnh tim mạch, đa phần đều tử vong hoặc bị tàn phế sau đó nên tôi rất lo lắng. Bác sĩ có thể cho biết khi nào bệnh tim mạch cần cấp cứu, có những dấu hiệu cảnh báo nào và tôi phải đối phó thế nào khi gặp tình huống đó ạ? Tôi cảm ơn.
Tiêm phòng bệnh thấp tim là gì, có tác dụng thế nào?
Chào bác sĩ, con tôi năm nay 6 tuổi, được chẩn đoán bệnh thấp tim. Bác sĩ nói con tôi cần tiêm phòng lâu dài? Vậy tiêm phòng thấp tim là tiêm thuốc gì, có tác dụng thế nào trong việc trị bệnh? Nên tiêm khi nào và có nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ.
Bệnh còn ống động mạch là gì? Điều trị như thế nào?
Chào bác sĩ cháu tôi mới sinh được mấy tháng nhưng đã được chẩn đoán mắc bệnh tim bẩm sinh, cụ thể là bệnh còn ống động mạch. Tôi nghe lạ quá không biết đây là bệnh gì và có thể chữa khỏi được không thưa bác sĩ?
Nhồi máu cơ tim cần xử trí thế nào?
Làm sao để phân biệt bệnh viêm xoang với cảm lạnh?
Biến chứng viêm mũi xoang gồm những gì?
Thường xuyên ợ nóng là biểu hiệu của bệnh gì?
Nguyên nhân viêm khớp cổ chân là gì?
Ăn xong hay ợ hơi: Nguyên nhân và giải pháp hỗ trợ
Ợ hơi sau khi ăn là hiện tượng phổ biến và thường không đáng lo ngại. Tuy nhiên,…Đau cổ họng khó nuốt nước bọt: Đâu là nguyên nhân?
Tình trạng đau cổ họng và khó nuốt nước bọt là triệu chứng phổ biến mà nhiều người…Tại sao cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân bị ợ chua?
Ợ chua là triệu chứng phổ biến, nhưng ít ai biết rằng nó có thể là dấu hiệu…Triệu chứng đau họng khó nuốt – Khi nào cần khám ngay
Triệu chứng đau họng khó nuốt là tình trạng mà nhiều người gặp phải khi có vấn đề…HRM: Công cụ chẩn đoán nghẹn khó nuốt hiệu quả tại TCI
Nghẹn khó nuốt là triệu chứng gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày và có…Trào ngược dạ dày thực quản nguyên nhân cơ học và bệnh lý
Trào ngược dạ dày thực quản nguyên nhân có thể bắt nguồn từ yếu tố cơ học như…
- 0936 388 288
- 0936 388 288
- Đặt lịch khám
Từ khóa » Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới Có Nên đi Bộ Không
-
Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Nên đi Bộ Không? | Vinmec
-
Đi Bộ Tốt Cho Người Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch? - CIH
-
Bị Giãn Tĩnh Mạch Có đi Bộ được Không? Môn Thể Thao Nào Tốt Nhất ...
-
6 Bài Tập Cho Người Suy Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới - VnExpress
-
Người Bệnh Suy Tĩnh Mạch Nên đi Bộ - Báo Tuổi Trẻ
-
Tại Sao Suy Giãn Tĩnh Mạch Nên đi Bộ
-
Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên đi Bộ Không? - Siêu Thị Y Tế
-
Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Nên đi Bộ Mỗi Ngày
-
Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên Chạy Bộ Không?
-
Gợi ý Bài Tập Giãn Tĩnh Mạch Chân Giúp Cải Thiện Triệu Chứng Bệnh ...
-
Lợi Tích Từ Việc đi Bộ đối Với Người Suy Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới
-
Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên đi Bộ Không? Giải Pháp Tối ...
-
Đi Bộ Có Tốt Cho Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Không?
-
ĐI BỘ VỚI BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH - Mỹ An