Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Nên đi Bộ Mỗi Ngày
Có thể bạn quan tâm
Đi bộ là môn thể dục nhẹ nhàng mang lại nhiều lợi ích nên được hầu hết người dân lựa chọn tập luyện. Đa phần bệnh nhân sau khi bị suy giãn tĩnh mạch đã bỏ mất thói quen đi bộ và thậm chí có một số người không dám vận động vì sợ rằng bệnh sẽ nặng thêm. Cùng voykhoa.com.vn tham khảo qua bài viết sau đây bạn nhé!
Tại sao bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ
Như chúng ta biết, khi chúng ta đứng hoặc ngồi quá lâu sẽ làm cho máu huyết ứ động, lưu thông kém, gia tăng áp lực lên thành tĩnh mạch, điều đó không có lợi cho tĩnh mạch và là nguyên nhân gây ra suy giãn tĩnh mạch. Trong khi chúng ta di chuyển, đi lại, gót chân được nhấc lên cao, giúp máu huyết trong tĩnh mạch ở lòng bàn chân và phía hót chân được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của phần cẳng chân. Ngoài ra, khi đi lại sẽ giúp máu huyết lưu thông, dòng máu được đẩy về tĩnh mạch đùi và dần chảy về tĩnh mạch vùng cao và đổ về tim.
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết đi bộ có tác dụng rất tốt cho hoạt động bơm tĩnh mạch. So với lúc bạn đứng một chỗ hoặc ngồi một chỗ, lực ép vào cơ của hệ tĩnh mạch sâu khi bạn đi lại sẽ cao hơn nhiều, điều đó giúp áp lực trong hệ tĩnh mạch nông, giảm tình trạng ứ đọng, giúp đẩy máu về tim.
Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những người bị suy giãn tĩnh mạch chân mãn tính, đi bộ ít hơn 10 phút mỗi ngày có nguy cơ bị loét chân cao hơn so với những người hoạt động thể dục thể thao và đi bộ.
Vì thế bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân được khuyến cáo nên đi bộ mỗi ngày, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Đi bộ mỗi ngày có tác dụng giúp máu huyết lưu thông về tim tốt hơn, giảm các triệu chứng đau buốt, tê bì, nặng chân.
Đi bộ đúng cách tốt cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân
Đối với bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân, khi đi bộ cần lưu ý. Lúc mới bắt đầu đi bộ, bệnh nhân chưa quen thì nên đi bộ từ từ, sau đó tăng dần thời gian và đoạn đường đi. Còn với những trường hợp bị suy giãn tĩnh mạch nặng, loét chân, vận động cổ chân không linh hoạt, cần phải giảm đau trước khi đi bộ.
Chủ động dành thời gian đi bộ, vận động thường xuyên, kết hợp với một chế độ dinh dưỡng tốt, đi tất y khoa phòng ngừa và điều trị suy giãn tĩnh mạch, các bạn sẽ giảm thiểu tối đa những biến chứng khó chịu do bệnh gây ra và nhanh chóng điều trị dứt điểm bệnh.
Xem thêm các sản phẩm tại: Tất chống giãn tĩnh mạch để chữa bệnh suy giản tĩnh mạch.
Từ khóa » Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới Có Nên đi Bộ Không
-
Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Nên đi Bộ Không? | Vinmec
-
Đi Bộ Tốt Cho Người Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch? - CIH
-
Bị Suy Giãn Tĩnh Mạnh Chân Có Nên đi Bộ Không? - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Bị Giãn Tĩnh Mạch Có đi Bộ được Không? Môn Thể Thao Nào Tốt Nhất ...
-
6 Bài Tập Cho Người Suy Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới - VnExpress
-
Người Bệnh Suy Tĩnh Mạch Nên đi Bộ - Báo Tuổi Trẻ
-
Tại Sao Suy Giãn Tĩnh Mạch Nên đi Bộ
-
Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên đi Bộ Không? - Siêu Thị Y Tế
-
Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên Chạy Bộ Không?
-
Gợi ý Bài Tập Giãn Tĩnh Mạch Chân Giúp Cải Thiện Triệu Chứng Bệnh ...
-
Lợi Tích Từ Việc đi Bộ đối Với Người Suy Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới
-
Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Có Nên đi Bộ Không? Giải Pháp Tối ...
-
Đi Bộ Có Tốt Cho Người Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Không?
-
ĐI BỘ VỚI BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH - Mỹ An