Bị Tiểu đường Có Nên ăn Sầu Riêng? - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng? Bác sĩ gia đình 11:26 +07 Thứ sáu, 30/04/2021 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Năng lượng: 147 - 165 kcal
- Chất đạm: 1,47 - 2,50 g
- Chất béo: 2,80 - 5,33 g
- Chất béo bão hòa: 0,85 - 1,10 g
- Chất xơ: 3,10 - 3,20 g
- Carbohydrate: 27,09 - 31,10 g
- Natri: 3 - 8 mg
- Giảm cholesterol xấu: Sầu riêng chứa nhiều chất béo tốt, đó chính là chất béo không bão hòa đơn, có tác dụng làm giảm cholesterol xấu, do đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
- Kiểm soát và ổn định huyết áp: Sầu riêng chứa nhiều kali. Trong cơ thể, kali đóng vai trò quan trọng giúp duy trì cân bằng và kiểm soát, điều chỉnh làm ổn định huyết áp, cải thiện sức khỏe cũng như phòng ngừa các vấn đề về tim mạch.
- Cải thiện tâm trạng và chất lượng giấc ngủ: Sầu riêng chứa chất tryptophan, khi vào cơ thể và được tiêu hóa, tryptophan chuyển hóa thành serotonin là chất có khả năng tạo cảm giác thư giãn và cải thiện tâm trạng. Bên cạnh đó, melatonin cũng được hình thành bởi tryptophan, hormon có tác dụng kiểm soát giấc ngủ và cải thiện chứng khó ngủ.
- Hỗ trợ hệ miễn dịch: Sầu riêng còn cung cấp các chất chống oxy hóa và vitamin, hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể trước các tác nhân là virus, vi khuẩn xâm nhập.
- Thúc đẩy quá trình tiêu hóa: Hàm lượng chất xơ cao trong sầu riêng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa. Bên cạnh đó, sầu riêng còn cung cấp vitamin B1 và B3 giúp cơ thể thèm ăn và đồng thời hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng tốt hơn.
- Cung cấp nhiều năng lượng: Sầu riêng là loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng mặc dù loại quả này chứa nhiều chất béo lành mạnh và không chứa cholesterol. Một quả sầu riêng nhỏ nặng khoảng 600 gam cung cấp khoảng 885 calo, chiếm khoảng 44% trong 2000 calo khuyến nghị hàng ngày đối với một người trưởng thành.
- Nằm trong nhóm thực phẩm có lượng đường cao: Hai loại đường chính có trong sầu riêng là đường glucose và fructose. Nếu bị tiểu đường, việc tiêu thụ quá nhiều sầu riêng trong một lần ăn có thể khiến lượng đường trong máu tăng nhanh chóng.
- Thực phẩm có tính nóng: Theo y học cổ truyền Trung Quốc, sầu riêng được coi là một loại thực phẩm có tính nóng. Vì vậy, ăn sầu riêng quá nhiều có thể khiến cơ thể bị nóng với những biểu hiện như táo bón, nhiệt miệng, đau họng, ...
- Nếu thuộc nhóm người có cơ địa nóng cần hạn chế ăn sầu riêng để tránh bị nóng trong người.
- Không nên ăn sầu riêng và uống rượu cùng lúc vì có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn tạm thời như đầy hơi, khó tiêu, nôn nao, ...
- Lượng calo trong chuối
- Lượng calo trong khoai lang
- Giá trị dinh dưỡng từ sầu riêng
1. Thông tin dinh dưỡng và lợi ích đối với sức khỏe của sầu riêng
1.1 Thông tin dinh dưỡng của sầu riêng
Trước khi tìm câu trả lời cho câu hỏi, người tiểu đường ăn sầu riêng được không, chúng ta cần nắm thông tin dinh dưỡng cũng như một số lợi ích của sầu riêng đối với sức khỏe của người bình thường nói chung và người bị bệnh tiểu đường nói riêng.
Hàm lượng dinh dưỡng có trong 100 gram sầu riêng (tương đương với 3 múi sầu riêng bao gồm cả phần thịt và hạt) như sau:
1.2 Lợi ích đối với sức khỏe của sầu riêng
Vậy với hàm lượng dinh dưỡng nêu trên, người tiểu đường có ăn sầu riêng được không? Thực tế, sầu riêng mang lại một số lợi ích sau đối với sức khỏe của người bình thường nói chung và người bị tiểu đường nói riêng:
2. Bị tiểu đường có nên ăn sầu riêng và nên ăn với lượng như thế nào?
Mặc dù sầu riêng mang lại nhiều lợi ích đáng kể đối với sức khỏe, tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bị tiểu đường được ăn sầu riêng nhưng cần ăn với lượng vừa phải và điều độ vì:
Vì vậy, những người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn sầu riêng, mỗi lần chỉ nên ăn khoảng 1 - 2 múi. Bên cạnh đó, cũng cần chú ý lượng carbohydrate tiêu thụ vào mỗi thời điểm, vì một chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh là rất quan trọng đối với người bị tiểu đường.
3. Những lưu ý khi ăn sầu riêng
Người bị tiểu đường nói riêng và người bình thường khỏe mạnh nói chung khi ăn sầu riêng cần lưu ý:
Người bị tiểu đường có ăn được sầu riêng không? Câu trả lời của các chuyên gia dinh dưỡng là có, nhưng cần cân nhắc ăn với lượng vừa phải vì sầu riêng chứa nhiều calo hơn các loại trái cây phổ biến khác như chuối, bơ.
Việc áp dụng một chế độ ăn khoa học sẽ giúp người bệnh tiểu đường duy trì được sức khỏe tốt, hạn chế tối đa những biến chứng do bệnh gây nên. Do đó, việc tìm hiểu về bất cứ loại thực phẩm gì trước khi ăn đóng vai trò rất quan trọng đối với người bệnh tiểu đường.
healthhub.sg - raffleshealth.com XEM THÊM:
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Chế độ ăn trong bệnh lý viêm thực quản bạch cầu ái toanChế độ ăn là một phần quan trọng trong điều trị viêm thực quản bạch cầu ái toan (VTQDBCAT). Bác sĩ điều trị sẽ tư vấn cho bệnh nhân thật đầy đủ và phối hợp với bệnh nhân trong việc thực hiện các phác đồ này.
Đối phó với dị ứng quả chanhChanh là một thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất và được sử dụng hàng ngày. Mặc dù vậy, vẫn có một số người dị ứng với chanh cũng như các thực phẩm thuộc họ cam quýt. Nguyên nhân có thể do dị ứng các axit citric hoặc protein có trong chanh. Bài viết này có thể sẽ giúp bạn hiểu thêm về dị ứng chanh.
Giá trị dinh dưỡng từ thịt gàThịt gà là loại thực phẩm yêu thích của chị em nội trợ do thịt gà cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mà không chứa nhiều chất béo. Thêm vào đó, thịt gà lại rất dễ chế biến tại nhà hoặc các nhà hàng. Chắc hẳn có lúc bạn sẽ tự hỏi mình rằng một đĩa thịt gà cung cấp bao nhiêu dinh dưỡng và nó có phải là thực phẩm làm tăng cholesterol hoặc có bất kỳ tác hại nào về sức khoẻ không?
Khoai tây tươi có thể bảo quản trong bao lâu?Khoai tây được trồng đầu tiên bởi người dân bản địa tại dãy núi Andes ở Nam Mỹ. Cho tới nay, hàng ngàn giống khoai tây đã được trồng trên toàn thế giới. Mặc dù khoai tây có xu hướng giữ được lâu nhưng bạn có biết chính xác là chúng nên được bảo quản bao lâu trước khi chúng trở nên kém chất lượng và cần phải bỏ đi?
Nên nấu cháo gì cho người ốm?Cháo là món ăn thường được bác sĩ khuyến khích sử dụng cho người ốm, bởi đây là món ngon dễ tiêu hóa và chứa nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên, rất nhiều người không biết nên nấu món cháo gì để mau chóng phục hồi sức khỏe? Dưới đây là một vài công thức nấu cháo cho người ốm thơm ngon, bạn có thể đọc và tham khảo!
Tin liên quan Tác dụng của cà phê đối với bệnh tiểu đườngMặc dù cà phê có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ tiểu đường cho những người chưa mắc nhưng một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thức uống này có thể gây nguy hiểm cho những người đã bị bệnh tiểu đường tuýp 2.
Mối liên hệ giữa vitamin D và bệnh tiểu đường tuýp 2Các nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D và mức insulin.
Chế độ ăn dựa trên thực vật có thể làm giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 2Các chuyên gia cho biết không phải chế độ ăn dựa trên thực vật nào cũng giống nhau. Tuy nhiên, nếu thực hiện đúng thì một số chế độ ăn có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư phổ biến Những điều cần biết về bệnh tiểu đường và vitamin B12Bệnh thần kinh do tiểu đường cũng gây ra các triệu chứng giống như bệnh thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin B12 (tê bì, yếu cơ, đau đớn và dị cảm ở cánh tay, bàn tay, chân và bàn chân).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Chỉ Số Gi Của Sầu Riêng
-
Những Loại Trái Cây Người Tiểu đường Không Nên ăn
-
Bị Tiểu đường Có Nên ăn Sầu Riêng? - Vinmec
-
【TƯ VẤN】Tiểu đường Có ăn Sầu Riêng được Không?
-
Người Bệnh Tiểu đường Có ăn được Sầu Riêng Không?
-
Người Bệnh Tiểu đường Có Nên ăn Sầu Riêng Không?
-
Tại Sao Sau Khi ăn Sầu Riêng, đường Huyết Lại Tăng Cao?
-
Top 15 Chỉ Số Gi Của Sầu Riêng
-
Tiểu đường ăn Sầu Riêng được Không? - Thuốc Dân Tộc
-
Tiểu đường Thai Kỳ ăn Sầu Riêng được Không? - Nhà Thuốc Long Châu
-
Bác Sĩ Giải đáp: Tiểu đường ăn Sầu Riêng được Không? - Metaherb
-
Bị Tiểu đường Có Nên ăn Sầu Riêng? - Mới Nhất 2022
-
BỊ TIỂU ĐƯỜNG CÓ NÊN ĂN SẦU RIÊNG KHÔNG?
-
Tiểu đường ăn Sầu Riêng được Không? Tại Sao được Và Không?
-
Ăn Sầu Riêng Có Béo Không? Ăn Sầu Riêng Có Tốt Không? - Toshiko