Biến Dị Di Truyền – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nội dung khái niệm
  • 2 Các dạng chính
  • 3 Nguồn trích dẫn
  • 4 Tham khảo
  • 5 Đọc thêm
  • 6 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Biến dị di truyền là sự khác nhau về ADN giữa các cá thể hoặc quần thể.[1] Đột biến là nguyên nhân sâu xa nhất của biến dị di truyền, nhưng các cơ chế khác, chẳng hạn như phiêu bạt di truyền, cũng đóng một vai trò nhất định.[2]

Nội dung khái niệm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Biến dị di truyền là thuật ngữ dùng để chỉ các biến dị của sinh vật có khả năng di truyền được cho thế hệ sau, phân biệt với khái niệm "biến đổi" do Lamac (Jean-Baptiste Lamarck) đề xuất và biến dị thường biến (hay tính mềm dẻo kiểu hình).[3], [4], [5]
  • Về vai trò, thì biến dị di truyền là nền tảng của tiến hoá, không có loại biến dị này thì quá trình tiến hoá của sinh vật không thể xảy ra. Các biến dị di truyền - theo thuyết tiến hoá hiện đại - là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc. Từ nguồn nguyên liệu này, quá trình chọn lọc (chọn lọc tự nhiên hoặc chọn lọc nhân tạo) có thể tạo ra các dạng sinh vật mới và hình thành loài mới.

Các dạng chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Ở trình độ Di truyền học phổ thông, người ta thường phân biệt 3 dạng biến dị di truyền:[5], [6], [7]

  • Đột biến (mutation) là biến đổi của vật chất di truyền, đó là những biến đổi của DNA (hình 1) hoặc của biến đổi nhiễm sắc thể (hình 2).
  • Dòng gen (gene flow) là thuật ngữ dùng để chỉ sự di cư hoặc nhập cư giữa các quần thể khác nhau nhưng của cùng một loài. Qua di cư hoặc nhập cư, quần thể có khả năng thêm các alen khác mà nó vốn không có (hình 3).
  • Giao phối phát sinh các tổ hợp gen mới mà quần thể vốn không có, nhờ sự phân li độc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh (hình 4). Dạng này gồm cả tái tổ hợp gen, bao gồm tái tổ hợp tương đồng và tái tổ hợp không tương đồng.
  • Hình 1: Các dạng đột biến điểm ở gen. Hình 1: Các dạng đột biến điểm ở gen.
  • Hình 2: Các dạng đột biến NST thường gặp. Hình 2: Các dạng đột biến NST thường gặp.
  • Hình 3: Di cư hoặc nhập cư có thể tạo nguồn gen mới. Hình 3: Di cư hoặc nhập cư có thể tạo nguồn gen mới.

Nguồn trích dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “What is genetic variation?”. EMBL-EBI Train online (bằng tiếng Anh). ngày 5 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2019.
  2. ^ “Genetic Variation”. Genome.gov (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2020.
  3. ^ “Genetic variation - Understanding Evolution”. ngày 24 tháng 9 năm 2020.
  4. ^ Phạm Thành Hổ: 'Di truyền học' - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
  5. ^ a b SGK: Sinh học 12 - Nhà xuất bản Giáo dục, 2016
  6. ^ “The Genetic Variation in a Population Is Caused by Multiple Factors”. Learn Science at Scitable.
  7. ^ “Genetic Variation - Definition, Examples and Sources”. ngày 7 tháng 1 năm 2018.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ernst Mayr (1970): Populations, species, and evolution – An abridgment of Animal species and evolution. The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts and London, England, ISBN 0-674-69013-3.
  • Theodosius Dobzhansky (1970): Genetics of the evolutionary process. Columbia, New York, ISBN 0-231-02837-7.
  • McGinley, Mark; J. Emmett Duffy (ed). 2008. "Genetic variation." In: Encyclopedia of Earth. Washington, D.C.: National Council for Science and the Environment.
  • "Genetic Variation" in Griffiths, A.J.F. Modern Genetic Analysis, Vol 2., p. 7
  • "How is Genetic Variation Maintained in Populations" in Sadava, D. et al. Life: The Science of Biology, p. 456
  • Eviatar Nevo; Beiles, A. "Genetic variation in nature". Scholarpedia, 6(7):8821. Doi:10.4249/scholarpedia.8821
  • Hedrick P. (2011): Genetics of populations. Jones & Bartlett Learning, ISBN 978-0-7637-5737-3.
  • Rieger R. Michaelis A., Green M. M. (1976): Glossary of genetics and cytogenetics: Classical and molecular. Springer-Verlag, Heidelberg - New York, ISBN 3-540-07668-9; ISBN 0-387-07668-9.
  • Griffiths, A. J. F. (1999). An Introduction to genetic analysis. W. H. Freeman, San Francisco, ISBN 0-7167-3520-2.
  • Luigi Luca Cavalli-Sforza, Bodmer W. F. (1999): The genetics of human populations. Dover, Mineola, New York, ISBN 0-486-40693-8.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Genetic variation
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh85142095
  • x
  • t
  • s
Sinh học tiến hóa
  • Dẫn nhập
  • Tóm tắt
  • Dòng thời gian
  • Lịch sử tiến hóa
  • Chỉ mục
Tiến hóa
  • Nguồn gốc sự sống
  • Phát sinh phi sinh học
  • Thích nghi
  • Phát xạ thích nghi
  • Phát xạ phi thích nghi
  • Miêu tả theo nhánh học
  • Đồng tiến hóa
  • Dòng dõi chung
  • Hội tụ
  • Phân tách
  • Song song
  • Dạng sống sớm nhất được biết
  • Bằng chứng về tiến hóa
  • Tuyệt chủng
    • Sự kiện
  • Quan điểm di truyền học
  • Tính tương đồng
  • Tổ tiên phổ quát chung cuối cùng
  • Tiến hóa vĩ mô
  • Tiến hóa vi mô
  • Giả thuyết hạt giống toàn vũ trụ
  • Sự hình thành loài
  • Đơn vị phân loại
Di truyền họcquần thể
  • Nhân giống chọn lọc
  • Đa dạng sinh học
  • Dòng gen
  • Phiêu bạt di truyền
  • Đột biến sinh học
  • Chọn lọc tự nhiên
  • Chọn lọc theo dòng dõi
  • Chọn lọc nhân tạo
  • Đột biến sinh học
  • Biến dị di truyền
  • Quần thể
  • Dị hình giới tính
  • Chọn lọc giới tính
  • Lựa chọn bạn đời
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc phân loại
  • Chim
    • Nguồn gốc
  • Ngành Tay cuộn
  • Ngành Nhuyễn thể
    • Lớp Chân đầu
  • Khủng long
  • Nấm
  • Côn trùng
    • Bướm
  • Sự sống
  • Lớp thú
    • Mèo
    • Họ Chó
      • Sói
      • Chó nhà
    • Linh cẩu
    • Cá heo và cá voi
    • Ngựa
    • Linh trưởng
      • Người
      • Vượn cáo
    • Bò biển
  • Thực vật
  • Bò sát
  • Nhện
  • Động vật bốn chân
  • Vi-rút
    • Bệnh cúm
Của cáccơ quan
  • Tế bào
  • ADN
  • Tiên mao
  • Sinh vật nhân thực
    • Thuyết nội cộng sinh
    • Nhiễm sắc thể
    • Hệ thống nội màng
    • Ty thể
    • Nhân
    • Lạp thể
  • Ở động vật
    • Mắt
    • Lông
    • Xương tai
    • Hệ thần kinh
    • Não bộ
Của cácquá trình
  • Lão hóa
    • Chết
    • Sự chết theo chương trình của tế bào
  • Bay lượn của chim
  • Phức tạp sinh học
  • Hợp tác
  • Sắc giác
    • ở linh trưởng
  • Cảm xúc
  • Đồng cảm
  • Đạo đức học
  • Tổ chức xã hội cao
  • Hệ miễn dịch
  • Trao đổi chất
  • Đơn giao
  • Đạo đức
  • Tiến hóa mô-đun
  • Sinh vật đa bào
  • Sinh sản hữu tính
    • Giới tính
    • Vòng đời
    • Kiểu giao hợp
    • Giảm phân
    • Quyết định giới tính
  • Nọc độc rắn
Tempovà mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hìnhthành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
  • Thời Phục Hưng và Khai Sáng
  • Thuyết biến hình
  • Charles Darwin
    • Nguồn gốc các loài
  • Lịch sử cổ sinh vật học
  • Hóa thạch chuyển tiếp
  • Kế thừa pha trộn
  • Di truyền Mendel
  • Sự che khuất của học thuyết Darwin
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp
  • Lịch sử tiến hóa phân tử
  • Thuyết tiến hoá tổng hợp mở rộng
Triết học
  • Học thuyết Darwin
  • Các giả thuyết thay thế
    • Thuyết thảm họa
    • Thuyết Lamarck
    • Thuyết tiến bộ
    • Thuyết đột biến
    • Thuyết nhảy vọt
    • Thuyết cấu trúc
      • Spandrel
    • Thuyết hữu thần
    • Thuyết sức sống
  • Mục đích luận trong sinh học
Liên quan
  • Địa lý sinh học
  • Di truyền học sinh thái
  • Tiến hóa phân tử
  • Phát sinh chủng loại học
    • Cây tiến hóa
  • Đa hình
  • Tế bào đầu tiên
  • Quan hệ tiến hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Biến_dị_di_truyền&oldid=70445076” Thể loại:
  • Sinh học
  • Thuyết tiến hoá
  • Di truyền học
  • Di truyền học quần thể
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Taxonbars without from parameter
  • Trang thẻ đơn vị phân loại không có ID đơn vị phân loại tại Wikidata
  • Thẻ đơn vị phân loại trên trang có thể không là đơn vị phân loại

Từ khóa » Ví Dụ Về Hiện Tượng Biến Dị