Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Môn Sinh Học Lớp 9 | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Tài liệu bồi dưỡng học sinh môn sinh học lớp 9
  • doc
  • 118 trang
A.Lý thuyÕt: I. Bµi 1: Men-®en vµ di truyÒn häc: 1. Di truyềền và biềến dị - Di truyền: Là hiện tượng truyềền đạt các tính trạng của bốố mẹ, tổ tiền cho các thềố hệ con cháu. VD: ở người, con sinh ra có những điểm giống bố hoặc mẹ hoặc cả bố lẫn mẹ các tính trạng hình thái, cấu tạo, sinh lí, ... như: về màu mắt, khuôn miệng, màu tóc, ... - Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bốố mẹ và khác nhau vềề nhiềều chi tiềốt. VD: Gà cùng một mẹ, cùng lứa nhưng khác nhau về các tính trạng hình thái, cấu tạo, sinh lí, ... như: màu lông, sức lớn, sức sinh sản, ... Di truyền và Biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản. Tại sao nói: Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản? Trả lời: Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản được giải thích trên cơ sở: - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu, thế hệ con sinh ra giống bố mẹ và giống nhau về nhiều chi tiết. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết bởi xảy ra Biến dị tổ hợp hay Đột biến trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh. Hiện tượng Di truyền và Biến dị luôn gắn kết với quá trình sinh sản. Phải có sinh sản mới có Di truyền, Biến dị. Vì vậy, Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản. 2. Phương pháp phân tích các thềế hệ lai - Nội dung phương pháp: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. + Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. 1. Vì sao Men-đen lại chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm? Trả lời: Men-đen chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm vì nó có một số ưu điểm như: - Là cây ngắn ngày, khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt. - Có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát. 2. Vì sao Men-đen lại thành công trong công trình nghiên cứu của mình? Trả lời: Men-đen thành công trong công trình nghiên cứu của mình bởi vì: - Chọn được đối tượng nghiên cứu phù hợp: Men-đen đã tiến hành trên nhiều đối tượng khác nhau như chuột bạch, bắp (ngô), đậu Hà Lan, ... nhưng thành công nhất là ở đậu Hà Lan bởi nó có những ưu điểm như: là cây ngắn ngày, có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt và đặc biệt có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát. - Men-đen có phương pháp nghiên cứu phù hợp, công phu. Ông làm thí nghiệm nhiều lần và thực nghiệm với số lượng lớn. Vì vậy, ông đã tìm ra các quy luật Di truyền. 3. Nêu tên phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả của công trình nghiên cứu Di truyển của Men-đen? Trả lời: - Phương pháp nghiên cứu di truyền: + Phương pháp Phân tích các thế hệ lai. + Phương pháp Lai phân tích. - Kết quả: Men-đen đã tìm ra 2 quy luật Di truyền: + Quy luật Phân ly (Quy luật Phân ly đồng đều). + Quy luật Phân ly độc lập (PLĐL). 3. Một sốế thuật ngữ và kí hiệu thường dùng a. Thuậ t ngữ: - Tính trạng: là những đặc điểm vềề hình thái, cấốu tạo, sinh lí, ... của một cơ thể. - Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. - Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật (sau này Di truyền học hiện đại gọi nhân tố di truyền của Men-đen là gen). - Giống (dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước. Giống (dòng) thuần chủng có kiểu gen đồng hợp. Nhưng trền thực tềố, khi nói tới Giốống (dòng) thuầần chủng là nói tới sự thuấền chủng vềề một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiền cứu. - Đốầng tính là hiện tượng các tính trạng trong cùng một thềố hệ có biểu hiện giốống nhau. - Phần tính là hiện tượng các tính trạng trong cùng một thềố hệ có biểu hiện khác nhau. b. Mộ t số thuật ngữ của Di truyền họ c hiện đạ i: - Giao tử: là một loại tềố bào sinh dục có bộ NST đơn bội được tạo ra do kềốt quả của quá trình Giảm phấn. - Giao tử thuầần khiếốt: là giao tử khống hòa lấẫn bởi các nhấn tốố khác mà vấẫn giữ nguyền bản chấốt của giao tử được tạo ra từ thềố hệ đem lai. - Alen: là một gen nhưng có cấốu trúc xác định, quy định một tính trạng nhấốt định. Alen đã được xác định rõ trình tự các cặp nuclềốtit quy định tính trạng ở sinh vật (là trội hay lặn). - Nhóm gen liến kếốt: là các gen nằềm trền cùng một NST, cùng phấn li trong quá trình phấn bào với điềều kiện khống xảy ra đột biềốn. Cho ví dụ về một số thuật ngữ sau: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, alen? Trả lời: - Tính trạng: tóc xoăn, môi dày, … + Hình thái: thân cao, quả tròn, quả bầu dục, … + Cấu tạo: hoa đơn, hoa kép ; vị trí hoa ở ngọn, ở thân ; … + Sinh lý: lúa chín sớm, chín muộn ; sức sinh sản, sức lớn ; … - Cặp tính trạng tương phản: tóc xoăn - tóc thẳng, hạt trơn - hạt nhăn, … - Alen: trong kiểu gen Aa có 2 alen là A và a, trong đó alen A quy định tính trạng trội, còn alen a quy định tính trạng lặn. c. Kí hiệu: - P: cặp bốố, mẹ xuấốt phát ban đấều. - Pa: cặp bốố mẹ xuấốt phát ban đấều trong Phép lai phấn tích. - G: giao tử được tạo ra. - Phép lai được kí hiệu bằềng dấốu: . - F1: thềố hệ con của cặp bốố mẹ xuấốt phát ban đấều (P). - Fa: thềố hệ con trong Phép lai phấn tích. - Fn: thế hệ con của Fn-1. - Giốống đực: ♂ ; giốống cái: ♀. 1. Trình bày khái niệm, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học? Trả lời: - Di truyền học là môn khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị thiên về lĩnh vực bản chất và tính chất của Di truyền học. Di truyền học đã làm sáng tỏ cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của hai hiện tượng Di truyền và Biến dị. - Nội dung của Di truyền học nghiên cứu: + Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng Di truyền. + Các quy luật Di truyền. + Nguyên nhân và quy luật Biến dị. + ảnh hưởng của Di truyền và Biến dị đến đời sống sinh vật. - ý nghĩa của Di truyền học: Di truyền học đã trở thành cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò to lớn đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại, … 2. Tại sao Men-đen lại chọn các cặp tính trạng tƣơng phản khi thực hiện các phép lai? Trả lời: Men-đen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai để theo dõi những biểu hiện của tính trạng và thuận lợi cho việc quan sát và theo dõi sự Di truyền của các cặp tính trạng. 4. Phân loại tính trạng - Tính trạng trội: Là những tính trạng do gen trội quy định, biểu hiện ở kiểu gen đốềng hợp trội hay dị hợp trội. - Tính trạng lặn: Là những tính trạng do gen lặn quy định, chỉ biểu hiện ở kiểu gen đốềng hợp lặn. Nêu ví dụ về tính trạng trội - tính trạng lặn ở sinh vật? Trả lời: Ví dụ: - Da đen là tính trạng trội, da trắng là tính trạng lặn. - Môi dày là tính trạng trội, môi mỏng là tính trạng lặn II. Bµi 2-3: Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng: 1. Kiểu gen - kiểu hình - Kiểu hình (KH): Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Nhưng trền thực tềố, khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tấm. VD: quả đỏ, quả vàng, thân cao, mắt nâu, … - Kiểu gen (KG): Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tềố bào của cơ thể. Thống thường, khi nói tới kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liền quan tới các tính trạng đang được quan tấm. VD: AA, Bb, Aabb, CCdd, ... 2. Thể đốềng hợp - thể dị hợp (cơ thể đốềng hợp tử - dị hợp tử) a. Thể đồng hợp (cơ thể đồng hợp tử): - Khái niệm: Thể đồng hợp (cơ thể đồng hợp tử) là các cá thể mang gen giống nhau, quy định một hoặc một số tính trạng nào đó. - Đặc điểm: + Trong tềố bào cơ thể đốềng hợp tử có ít nhấốt 2 gen giốống nhau. + Thể đốềng hợp chỉ tạo duy nhấốt 1 loại giao tử sau Giảm phấn (nềốu khống xảy ra đột biềốn, hoán vị gen, …) + Cơ thể đốềng hợp vềề tính trạng nào cũng có nghĩa nó thuấền chủng vềề tính trạng đó. Nhưng trền thực tềố, khi nói đềốn thể đốềng hợp nghĩa là ta chỉ đềề cập đềốn 1 hay vài tính trạng nào đó. Không có cơ thể nào đốềng hợp vềề tấốt cả cặp gen. b. Thể dị hợp (cơ thể dị hợp tử): - Khái niệm: Thể dị hợp (cơ thể dị hợp tử) là các cá thể mang gen không giống nhau, quy định một hoặc một số tính trạng nào đó. - Đặc điểm: + Trong tềố bào cơ thể dị hợp tử có ít nhấốt 2 gen khống giốống nhau. + Thể dị hợp ít nhấốt 2 loại giao tử sau Giảm phấn. + Trền thực tềố, khi nói đềốn thể dị hợp nghĩa là ta chỉ đềề cập đềốn 1 hay vài tính trạng nào đó. Không có cơ thể nào dị hợp vềề tấốt cả cặp gen. Phép lai một cặp tính trạng là gì? Men-đen đã nhận xét thí nghiệm lai một cặp tính trạng của mình nhƣ thế nào? Trả lời: - Phép lai một cặp tính trạng: là phép lai giữa hai bố mẹ khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản. - Men-đen đã nhận xét: Khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì: + F1 đồng tính về tính trạng của một bên (bố hoặc mẹ) và đó là tính trạng trội. + F2 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. 3. Quy luật phân ly - Nội dung quy luật: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. - Bản chấốt: Là sự phân li đồng đều của các Nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình Thụ tinh. - ý nghĩa: + Trong thềố giới sinh vật, các tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, cấền phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội quý vềề cùng một kiểu gen nhằềm tạo ra giốống có ý nghĩa kinh tềố. + Trong sản xuấốt, tránh sự phấn ly tính trạng diềẫn ra dấẫn đềốn thoái hóa, cấền xác định độ thuấền chủng của giốống. - Điềều kiện nghiệm đúng quy luật: khống xảy ra đột biềốn. + Khống có hiện tượng rốối loạn quá trình trao đổi chấốt nội bào. + Khống có các tác nhấn lý - hóa - sinh học gấy đột biềốn. P: GP: AA A  Aa A;a N ếế T uF 4. Phép lai phân tích c1L - Nội dung: :K Phép lai phân tích là phép ơlai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen tG với cơ thể mang tính trạng lặn tương ứng. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cơ thể : h mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả của phép lai là phân tính thì cơ thể ể mang tính trạng trội có kiểu gen dị b1 hợp. ơ ố A m ẹA đ e: m 1 l aA a k hL ôK P: AA  nH P: Aa  aa aa GP: A;a a g: GP: A ta 100% Aah1 F1: TLKG: F1: TLKG: 1 Aa : 1 aa 0 u TLKH: 100% A_ (đốềng tính) TLKH: 1 A_ : 1 aa (phấn tính) ầ0 - Mục đích: n% + Xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội là đốềng hợp hay dị hợp. + Trong chọn giốống, có thểhA xác định, kiểm tra, đánh giá độ thuấền chủng của giốống. ủ_ n g t h ì Q u y l u ậ t p h â n l y c ò n đ ú n g h a y k h ô n g ? T r ả l $ i : N ế u c ơ t h ể b ố , m ẹ đ e m Cơ sở Phân tích các thế hệ lai Lai phân tích - Lai các cặp bố mẹ lkhác nhau về một - Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội hoặc một số cặp tính atrạng thuần chủng cần xác định kiểu gen với cơ thể tương phản, rồi theoi dõi sự di truyền mang tính trạng lặn tương ứng. Nếu riêng rẽ của từng cặpktính trạng đó trên kết quả của phép lai là đồng tính thì Nội dung con cháu của từng cặphbố mẹ. cơ thể mang tính trạng trội có kiểu - Dùng toán thống kê để ô phân tích các số gen đồng hợp. Nếu kết quả của phép liệu thu được. Từ đónrút ra quy luật di lai là phân tính thì cơ thể mang tính truyền các tính trạng. g trạng trội có kiểu gen dị hợp. - Thí nghiệm được thực t hiện qua nhiều - Thông thường, thí nghiệm chỉ thực Thế hệ thế hệ. hiện ở 1 thế hệ. h u - Rút ra 2 quy luật Di truyền: - Xác định kiểu gen của cơ thể mang Mục đích + Quy luật Phânầly. tính trạng trội n + Quy luât PLĐL. - Xác định độ thuần chủng của giống c lai phân tích để xác định thể đồng hợp hay dị hợp 3. Ngoài cách sử dụng Phép h cho cá thể mang tính trạng trội thì còn có thể sử dụng phƣơng pháp nào khác nữa ủ không? Cho ví dụ minh họa? n Trả lời: Ngoài việc sử dụng Phép laig phân , người ta có thể cho tự thụ phấn ở cây lưỡng tính. t - Cho cơ thể (cây lưỡng tính) mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là đồng hợp h hay dị hợp tự thụ phấn. ì - Theo dõi kết quả phép lai: Q + Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội thuần u chủng có kiểu gen đồng hợp. y lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội không + Nếu kết quả của phép thuần chủng có kiểu gen dị hợp. l u VD: P: AA AA F1: 100% AA (đồng tính) ậ P: Aa Aa  t F1: 75% A_ : 25% aa (phân tính) p ơ @% T r ả l ờ â n 5. ý nghĩa của tương quanl trội - lặn y hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó, tính Tương quan trội - lặn là v trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống, cần phát hiện các tính trạng trội để tập ẫ trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. n Lưu ý: Tùy thuộc vào cách phản đứng của cơ thể sinh vật đối với mỗi loại tính trạng nên ú tính trạng trội có lợi và các tính trạng lặn có hại. không thể kết luận chắc chắn rằng: n III. Bµi 4-5: Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng: g Phép lai hai hay nhiều cặp, tính trạng là gì? Nêu bản chất? Men-đen đã nhận xét thí nghiệm lai hai cặp tính trạngv của mình nhƣ thế nào? Trả lời: ì - Phép lai hai hay nhiều cặp q tính trạng: là phép lai giữa 2 hay nhiều bố mẹ khác nhau bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng u tương phản. - Bản chất: là tập hợp nhiềuy phép lai một cặp tính trạng. VD: AaBbDd aaBbDD = (Aa aa)(Bb Bb)(Dd DD) l - Men-đen đã nhận xét: Khiu cho lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản, di truyền độc lập ậ với nhau thì: + Tỉ lệ kiểu hình ở Ft2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng. + F2 có tỉ lệ mỗi kiểuc hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 1. Biềến dị tổ hợp h - Khái niệm: ỉ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợpnlại các nhân tố di truyền của P trong quá trình sinh sản làm xuất hiện kiểu hình khác P ở óthế hệ con lai. - Tính chấốt, vai trò: i + Di truyềền được. đ + Xuấốt hiện kiểu hình khácếP do sự tổ hợp lại các tính trạng của P. + Xuấốt hiện phổ biềốn ở nhữ nng loài có hình thức sinh sản hữu tính. + Thường mang tính thích nghi, là nguyền liệu chính cho chọn giốống và tiềốn hóa. s + Biềốn dị xuấốt hiện có hướự ng (xác định được) nềốu biềốt kiểu gen của P ; Biềốn dị xuấốt hiện vố hướng (khống xác định được) nềốu khống biềốt kiểu gen của P. p - Ý nghĩa: h Giải thích tính đa dạng và phong phú ở sinh vật. â - Nguyền nhấn (cơ chềố): + Do sự phấn ly độc lập - ntổ hợp tự do (PLĐL - THTD) của các cặp gen trong quá l trình Phát sinh giao tử và Thụ tinh. + Do sự trao đổi chéo giữaycác crốmatit khác nhau trong cặp NST kép tương đốềng ở đ kì đấều Giảm phấn I. + Do sự kềốt hợp ngấẫu nhiềnồ của các giao tử trong quá trình Thụ tinh. n - Điềều kiện nghiệm đúng: + Khống xảy ra đột biềốn. g + Khống có hiện tượng đứtđtơ phấn bào, làm rốối loạn quá trình phấn ly. + Khống có hiện tượng traoề đổi chéo hay hoán vị gen u Lưu ý: c lai (F ) nằm trên cơ thể bố, mẹ đem lai (P). - Màu sắc hạt của cơ thể con 1 ủ - Hạt của cơ thể bố, mẹ đem lai (P) nằm trên cơ thể con lai (F1). a : h o c ơ t h ể m a n g t í n h t r ạ n g t r ộ i c ầ n x á c đ ị n h k i ể á c N h 1. Nêu những nguyên nhân â cũng nhƣ cơ chế làm xuất hiện Biến dị tổ hợp trong Giảm phân và Thụ tinh? n Trả lời: t - Trong Giảm phân: ố + Do sự trao đổi chéo d (trao đổi đoạn) giữa hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu Giảm phân I. i + Do sự PLĐL - THTD của các cặp NST kép tương đồng (không tách tâm t động) ở kì sau Giảm phân I. r + Do sự phân ly đồng đều của các NST đơn ở kì sau Giảm phân II. u - Trong thụ tinh: y Do các giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST tổ hợp ngẫu nhiên ề với nhau tạo ra các hợp tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc. n 2. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài có hình thức sinh sản nào? Giải thích? ( Trả lời: g Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính và e được giải thích trên cơ sở: n - Do nguyên nhân cũng như cơ chế của loại Biến dị này trong quá trình Giảm ) phân và Thụ tinh (như trên). t - Trong cơ thể của sinh vật, số lượng gen rất nhiều, phần lớn các gen đều ở trạng r thái dị hợp. Do đó, trong quá trình Phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử (nếu có o n n cặp gen PLĐL - THTD sẽ tạo ra n 2 loại giao tử). Trong quá trình Thụ tinh, các loại giao tử đó tổ hợp ngẫu nhiên với nhau g tạo ra số số kiểu tổ hợp giao tử tạo nên sự đa dạng về kiểu gen, phong phú kiểu hình ở những sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính. q 3. Tại sao Biến dị tổ hợp lại di truyền đƣợc? u Trả lời: á Biến dị tổ hợp di truyền được là do cơ chế phát sinh loại biến dị này làm thay đổi vật t chất di truyền. Mặt khác, sự hình thành các tổ hợp giao tử trong quá trình Giảm phân và r Thụ tinh góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội 2n qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở ì những loài có hình thức sinh sản hữu tính mà NST là vật chất di truyền mang gen quy định n tính trạng ở sinh vật nên hình thức Biến dị tổ hợp di truyền được qua các thế hệ. h Mặt khác, Biến dị tổ hợp làm thay đổi vật chất di truyền nên di truyền được. P Vì vậy, Biến dị tổ hợp được xếp vào nhóm Biến dị di truyền. h 4. Giải thích vì sao Biến dị tổ hợp lại có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống á và tiến hóa? t Trả lời: s Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa: i - Trong chọn giống: nhờ Biến dị tổ hợp mà các Quần thể vật nuôi và cây trồng n luôn xuất hiện những dạng mới, giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cá h thể mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người hoặc đưa vào sản xuất, thu được g năng suất và hiệu quả kinh tế cao. i - Trong quá trình tiến hóa: loài nào càng có nhiều kiểu gen, kiểu hình thì sẽ a phân bố và thích nghi được nhiều môi trường sống khác nhau. Điều này giúp chúng có khả o năng tồn tại và đấu tranh sinh tồn trong điều kiện tự nhiên luôn luôn thay đổi. t ử . g e n l à đ ồ n g h ợ p h a y d ị h ợ p l a i v ớ i c á t h ể m a n g t ế u 2. Quy luật phân ly độc lậcp - Nội dung quy luật: ơ Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. t - Bản chấốt: h Do sự PLĐL của các cặp nhân ể tố di truyền (cặp gen) trong quá trình Giảm phân tạo tử và sự THTD của chúng trong quá b trình Thụ tinh. - ý nghĩa: ố + Giải thích một trong nhữ, ng nguyền nhấn làm xuấốt hiện Biềốn dị tổ hợp phong m sản hữu tính - là nguyền liệu cho chọn giốống và tiềốn phú ở những loài có hình thức sinh ẹ hóa. d + Giải thích tính đa dạng, phong phú ở sinh vật. ị - Điềều kiện nghiệm đúng quy luật: + Các cặp gen nằềm trền cách cặp NST khác nhau hay mốẫi gen nằềm trền 1 NST. + Khống xảy ra đột biềốn. ợ + Khống có hiện tượng đứtptơ phấn bào, làm rốối loạn quá trình phấn ly. + Khống có hiện tượng traot đổi chéo hay hoán vị gen. h ì c á c N h â n t ố d i t r u y ề n ( g e n ) v ẫ n p h â n h t r ạ n g l ặ n t ư ơ n g ứ n g . l y 1. Căn cứ vào đâu mà Men-đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình đ dạng hạt đậu trong thí nghiệm của ồ mình PLĐL - THTD? Trả lời: n Sở dĩ tính trạng màu sắc g và hình hạt đậu trong thí nghiệm của Men-đen PLĐL - THTD vì tỉ lệ mỗi kiểuđhình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó. ề 2. Vì sao ở các loài sinh usản giao phối Biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản hữu tính? v Trả lời: ề Các loài sinh sản giao phốic biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài có hình thức sinh sản hữu tính là do Biến ádị được nhanh chóng nhân lên trong quá trình giao phối. - Sự PLĐL - THTD của ccác nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân đã tạo nhiều loại giao tử khác nhau.GTrong quá trình Thụ tinh, các giao tử tổ hợp ngẫu nhiên với nhau đã tạo ra nhiều kiểu tổ hợp i giao tử. - Mặt khác, sinh sản vô tính a là hình thức sinh sản theo cơ chế Nguyên phân, chỉ tạo ra các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ nên nếu không có hiện tượng Đột biến xảy o ra hay phân bào bình thường sẽ không tạo ra Biến dị tổ hợp ở các thế hệ lai. t 3. Tại sao có hiện tƣợng di ử truyền độc lập các cặp tính trạng? Trả lời: . Có hiện tượng di truyền độc lập các N cặp tính trạng là: - Do cặp gen quy định ế các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, dẫn đến trong Giảm phân và Thụ utinh, chúng PLĐL - THTD. - Do gen PLĐL - THTD t nên các tính trạng do chúng quy định cũng vậy. 4. Men-đen định nghĩa h về tính trạng trội, tính trạng lặn nhƣ thế nào? Định nghĩa ấy đúng hay sai (chỉ rõ)? ếNêu ví dụ minh họa? Trả lời: h Theo Quan điểm Di truyềnệhọc Men-đen: - Tính trạng trội: là tính c trạng vốn có của bố, mẹ và được thể hiện đồng loạt ở thế hệ lai thứ nhất trong phép lai ogiữa 2 cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng. n l a i đ ồ n g t í n h t h ì k h ẳ N ế u k ế t q u ả c ủ a p h é p l a i l à đ ồ n g t í n h t h ì c á g đ - Tính trạng lặn: là tính ị trạng vốn có của bố mẹ nhưng không được thế hiện ở thế hệ lai thứ nhất trong phép lai n giữa 2 cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng. VD: Kiểu gen của cây hoa hđỏ là AA và kiểu gen của cây hoa trắng là aa. Khi đó, ta có: r Pt/c: AA (hoa đỏ)  ằ aa (hoa trắng) F1: 100% Aa (hoa đỏ). Theo Men-đen,n tính trạng hoa đỏ và hoa trắng đều là tính trạng vốn có ở P nhưng tính trạng gxuất hiện đồng loạt ở thế hệ con lai (hoa đỏ) là tính trạng trội. Quan điểm này chỉCđúng trong trường hợp cơ thể bố, mẹ đem lai thuần ơ chủng, tËp tươngthùc phản.hµnh: B.Bµi t XÉT TRONG TRƢỜNG HỢP MỖI GEN NẰM TRÊN CÙNG MỘT NST h TRƢỜNG HỢP CÁC GEN NẰM TRÊN CÙNG MỘT NST SẼ ĐỀ CẬP Ở PHẦN DI TRUYỀN LIÊN KẾT ể I. Mét sè ph•¬ng ph¸p gi¶I vµ c«ng thøc ¸p dông: b 1. Phương pháp xác định tương quan trội - lặn ố Cách 1: , Nềốu cơ thể bốố, mẹ đem lai (P) thuấền chủng, tương phản thì tính trạng biểu hiện m đốềng loạt ở thềố hệ con lai (F1) là tính trạng trội, tương ứng với nó là tính trạng lặn. ẹ VD: Pt/c: hạt vàng (AA) hạt đ xanh (aa) F1: 100% hạt vàng (Aa)  hạt vàng là tính trạng e trội, hạt xanh là tính trạng lặn. Hệ quả: m Nềốu cơ thể bốố, mẹ đem lai (P) tương phản thì tính trạng biểu hiện đốềng loạt ở thềố hệ con lai (F1) là tính trạlng trội, tương ứng với nó là tính trạng lặn và cơ thể bốố, mẹ đem lai (P) thuấền chủng.a VD: P: hạt vàng hạt xanh i F1: 100% hạt vàng hạt vàng là tính trạng trội, hạt xanh làt tính trạng lặn và Pt/c có kiểu gen: hạt vàng (AA) hạt xanh (aa) h Cách 2: u ầ n c h ủ n g đ ú n g h a y s a i ? T r = t h ể m a n g t í n h t r ạ n g t r ộ i t h u ầ n c h ủ n g c ó k i ể u g e n l ờ 3 Nềốu tỷ lệ phấn ly kiểu hìnhi ở thềố hệ con lai là 3 : 1 thì tính trạng chiềốm là tính : 4 1 N trạng trội, tính trạng chiềốm là tính trạng lặn (hoặc tương ứng với nó là tính trạng lặn). ế 4 VD: P: hạt vàng (Aa) hạtu vàng (Aa) F1: 91 hạt vàng (A_) và 25 hạt t xanh (aa) Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình hở F1 ta có: ế h¹t vµng 91 3 h =25 1  h¹t xanh ệ hạt vàng là tính c trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn. Cách 3: o Nềốu cơ thể bốố, mẹ đem lai n (P) đốềng tính (có cùng tính trạng) mà thềố hệ con lai (F1) biểu hiện tính trạng tương lphản với cơ thể bốố, mẹ đem lai (P) thì tính trạng biểu hiện ở cơ thể bốố, mẹ đem lai (P) a là tính trạng trội, tính trạng biểu hiện ở thềố hệ con lai (F1) là tính trạng lặn (hoặc tương ứng với tính trạng trội là tính trạng lặn) và cơ thể i bốố, mẹ đem lai (P) dị hợp trội. đ VD: P: hạt vàng (Aa) hạtồ vàng (Aa) F1: 90 hạt vàng (Aa) và 31 hạt xanh (aa) n g Vì P đồng tính hạt vàng mà thế hệ F1 xuất hiện tính trạng hạt xanh t trội, hạt xanh là tính trạng lặn. hạt vàng là tính trạng í n h t h ì k h ô n g t h ể k h ẳ n g đ ị n h C ơ ồ n g h ợ p . N ế u k ế t q u ả c ủ a p h é p l a i l à p h â n t í n h t h ể Lưu ý: b Nếu kết quả ở thế hệ con laiố phân ly theo tỷ lệ 1 : 1 thì: - Khẳng định: đây là kết, quả của Phép lai phân tích. - Xét 2 trường hợp lai: m + Cơ thể đồng hợp trội ẹ lai với cơ thể đồng hợp lặn. + Cơ thể dị hợp trội đlai với cơ thể đồng hợp lặn. Nếu giả thiết không cho tương e quan trội - lặn thì xét trường hợp các tính trạng theo giả thiết lần lượt là tính trạng trộimvà tính trạng lặn rồi viết sơ đồ lai theo trường hợp đó. 2. Một sốế tỉ lệ và cống thức câền nhớ a. Lai mộ t cặp tính trạ l ng: - Nềốu F1 100% P1 (AAa AA) hoặc P2 (AA Aa) hoặc P3 (AA aa) hoặc P4 (aa aa). i - Nềốu F1 có tỉ lệ phấn li kiểu hình t 3 : 1 P (Aa Aa). - Nềốu F1 có tỉ lệ phấn li kiểu hình h 1 : 1 là kềốt quả của Phép lai phấn tích u  P (Aa aa). ầ ng: b. Lai hai cặp tính trạ - Nềốu F1 có tỉ lệ phấn li kiểu hìnhn9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(3 : 1) P (AaBb AaBb) = (Aa Aa)(Bb Bb). - Nềốu F1 có tỉ lệ phấn li kiểu hìnhc3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1) P (AaBb hAabb) = (Aa Aa)(Bb bb). - Nềốu F1 có tỉ lệ phấn li kiểu hìnhủ 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) - kềốt quả của Phép lai phấn n tích g v ì : C ó t r ư ờ n g h ợ p n h ư s a u ì c á t h ể m a n g t í n h t r ạ n g t r ộ i k h ô n g t h u ầ n c h ủ n g c P1 (AaBb aabb) = (Aa  aa)(Bb bb) hoặc P2 (aaBb Aabb) = (aa Aa)(bb Bb). c. Công thức áp dụng: n - Sốố giao tử: 2 n với n cặp gen dị hợp - Sốố hợp tử: 4 n - Tỉ lệ kiểu gen: (1 : 2 : 1) n - Tỉ lệ kiểu hình: (3 : 1) hoặc n cặp NST tương đồng khác nhau n - Sốố kiểu gen: 3 n - Sốố kiểu hình: 2 II. Mét sè d¹ng to¸n ®iÓn h×nh: 1. Lai một cặp tính trạng - Phương pháp giải: tuấn theo Quy luật phấn ly, áp dụng các tỷ lệ và cống thức trền. - Các bước giải cụ thể: + Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen (nềốu giả thiềốt khống cho). + Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể bốố, mẹ đem lai. + Bước 3: Viềốt sơ đốề lai với kiểu gen vừa tìm được. Ví dụ 1: Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 gồm 950 cây hoa đỏ và 271 cây hoa trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai? Hƣớ ng dẫẫ n Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen Xét tỷ lệ phấn ly kiểu hình ở F2, ta có: - hoa ®à l¯ tÝnh tr³ng tréi  950 3 h³t ®à =  - hoa tr¾ng l¯ tÝnh tr³ng lÆn h³t tr¾ng  271 - F1 dÞ hîp vÒ cÆp gen (hoa ®à) 1 k i ể u g e n d ị h ợ p . Quy ướ c gen: A: hoa đỏ a: hoa trằống Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai Do F1 dị hợp vềề cặp gen kiểu gen của F1 hoa đỏ là Aa. Vì P tương phản, F1 100% hoa đỏ P thuấền chủng kiểu gen của Pt/c hoa đỏ là AA hoa trằống là aa. Bước 3: Viềết sơ đốề lai với kiểu gen vừa tìm được Ta có sơ đốề lai: Pt/c: hoa đỏ hoa trằống AA GP: aa A a F1: TLKG: 100% Aa TLKH:100% hoa đỏ F1 F1: hoa đỏ hoa đỏ Aa Aa GF : A;a A;a 1 F1: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trằống Ví dụ 2: Cho đậu thân cao giao phấn với đậu thân cao thu được F1 100% đậu thân thấp. Cho đậu thân thấp ở F1 lai với đậu thân cao thu được F2 gồm 1000 đậu thân cao và 1225 đậu thân thấp. Biện luận và viết sơ đồ lai. Hƣớ ng dẫẫ n Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen Theo giả thiềốt, P đốềng tính thấn cao, F1 xuấốt hiện kiểu hình thấn thấốp khác P thấn cao là tính trạng trội, thấn thấốp là tính trạng lặn. Quy ướ c gen: A: thấn cao a: thấn thấốp Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai Theo bài ra, P đốềng tính thấn cao có kiểu gen (A_) Mà F1 thấn thấốp có kiểu gen aa nhận 1 giao tử (a) từ bốố, 1 giao tử (a) từ mẹ kiểu gen của P thấn cao là Aa. Xét tỷ lệ phấn ly kiểu hình ở F2, ta có: th©n cao 1000 1 l¯ kÕt qu° cña PhÐp lai ph©n tÝch th©n thÊp 12251 kiểu gen của F1 thấn cao là Aa. Bước 3: Viềết sơ đốề lai với kiểu gen vừa tìm được Ta có sơ đốề lai: P: thấn cao thấn cao Aa Aa GP: A;a A;a 1AA : 2Aa : 1aa F1: TLKG: TLKH: 3 thấn cao : 1 thấn thấốp . P h â n b i ệ t n h ữ n g đ i ể m c ơ b ả n t r o n g 2 p F1: GF : 1 thấn thấốp thấn cao aa Aa a A;a ƣ ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u D i t r u y ề n c ủ a M e n đ e n ? T r ả l ờ Tải về bản full

Từ khóa » Ví Dụ Về Hiện Tượng Biến Dị