Câu 1: Cho Ví Dụ Thực Tế Về Di Truyền, Biến Dị Và Di Truyền Học - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Ngọc Trang
  • Nguyễn Ngọc Trang
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Câu 1: Cho ví dụ thực tế về di truyền, biến dị và di truyền học ?

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 1. Menđen và Di truyền học 1 0 Khách Gửi Hủy Thời Sênh Thời Sênh 29 tháng 8 2018 lúc 19:25

- Di truyền học :

Vd : một gia đình có bố tóc xoăn, mắt nâu, mẹ tóc thẳng, mắt đen. Sinh được 3 người con:

+ người con cả tóc xoăn, mắt đen

+ người con thứ 2 tóc thẳng, mắt đen

+ người con thứ 3 tóc xoăn, mắt nâu.

- Cả 3 người con đều được di truyền các tính trạng có sẵn ở bố mẹ.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Khánh Vi Bùi
  • Khánh Vi Bùi
6 tháng 9 2021 lúc 21:29

- Nêu 3 ví dụ về đặc điểm di truyền - Nêu 3 ví dụ về đặc điểm biến dị

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 1. Menđen và Di truyền học 1 1 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 6 tháng 9 2021 lúc 21:35

Tham khảo:

1. 

Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.

- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.

+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.

2. 

+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy kkkkkkkkkkkk
  • kkkkkkkkkkkk
30 tháng 11 2019 lúc 7:44

Phân biệt Di truyền vs Biến dị? Đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của di truyền học ? Lấy ví dụ về các thuật ngữ của di truyền học?

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 1. Menđen và Di truyền học 1 0 Khách Gửi Hủy lương thanh tâm lương thanh tâm 1 tháng 12 2019 lúc 9:04

* Phân biệt:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .

* Đối tượng di truyền học: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

* Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại

Ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đứa trẻ trong tương lai

* Lấy ví dụ

- Tính trạng : tóc xoăn , môi dày ,......

+ Hình thái : thân cao , quả tròn , quả bầu dục ,.....

+ Cấu tạo : hoa đơn , hoa kép , .....

+ Sinh lý : lúa chín sớm , chín muộn , sức sinh sàn lớn ,......

- Cặp tính trạng tương phản : tóc xoăn - tóc thẳng , hạt trơn - hạt nhăn ,.......

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Thư
  • Nguyễn Thư
11 tháng 11 2019 lúc 18:48

Cho 1 ví dụ về di truyền ?

1 ví dụ về biến dị?

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 1. Menđen và Di truyền học 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thùy Dương
  • Nguyễn Thùy Dương
19 tháng 12 2016 lúc 21:25

Kể tên các biến dị đã học ? Biến dị nào di truyền được, biến dị nào không di truyền được. Nêu khái niệm, tính chất, lấy VD về loại biến dị không di truyền được.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Sinh học 9 2 0 Khách Gửi Hủy Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng 20 tháng 12 2016 lúc 12:40

* Biến dị di truyền:

a. Biến dị tổ hợp

b. Đột biến:

- Đột biến gen:

Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một

hoặc một số cặp nuclêôtit khác.

- Đột biến nhiễm sắc thể:

+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Gồm các dạng: Đột biến dị bội.

Đột biến đa bội.

* Biến dị không di truyền:

Thường biến.

==>> VD biến dị không di truyền: 1.Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tran quoc hoi tran quoc hoi 20 tháng 12 2016 lúc 9:42

các biến dị di tryền:

+đột biến gen

+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)

-biến dị không di truyền:

+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thư
  • Nguyễn Thư
13 tháng 12 2019 lúc 19:20

1) Cho các loại biến dị sau: Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến số lượng NST, đột biến cấu trúc NST, thường biến.

Hãy sắp xếp chúng vào các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

giúp tui nhoa mn! yêu!

SINH HỌC 9

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyem Nam
  • Nguyem Nam
24 tháng 9 2023 lúc 16:24

cho ví dụ về sự sống được tiếp diễn do sự chuyển hóa và sự di truyền xảy ra bên trong các tế bào?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 1 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 24 tháng 9 2023 lúc 17:42

Sự sống theo mình đó là các tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp,...

Sự di truyền là sự phân hóa tế bào , phân li tế bào,..

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Duy Anh Nguyen Tran
  • Duy Anh Nguyen Tran
20 tháng 12 2020 lúc 20:24

Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?

(A).Thế giới sinh vật

(B).Sự di truyền của tính trạng bố mẹ cho con cháu

(C).Tính biến dị của cơ thể sinh vật

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể 4 0 Khách Gửi Hủy Wibu Wibu 20 tháng 12 2020 lúc 20:28

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy ひまわり(In my personal... ひまわり(In my personal... 20 tháng 12 2020 lúc 20:30 Đối tượng nghiên cứu

là môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó là tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 11A11 11A11 20 tháng 12 2020 lúc 20:51

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Lê Nhật Anh
  • Lê Nhật Anh
16 tháng 12 2018 lúc 17:27

Khái niệm di truyền biến dị di truyền học Ý nghĩa của di truyền học

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm củ... 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Huyền Nguyễn Minh Huyền 16 tháng 12 2018 lúc 17:35

Khái niệm di truyền biến dị di truyền học

Biến dị di truyền: là những biến đổi có liên quan tới vật chất di truyền, gồm: Biến dị đột biến: những biến đổi có tính chất hoá học vật liệu di truyền. Biến dị tái tổ hợp: những tổ hợp sắp xếp gen mới mà đời con thu được khác với bố mẹ do sự phân ly độc lập và sự trao đổi chéo của các gen.

Ý nghĩa của di truyền học

Di truyền học đã trở thàn ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
27 tháng 6 2019 lúc 5:06 Mã di truyền là mã bộ ba và có tính phổ biến. Đây là ví dụ minh họa về loại bằng chứng tiến hóa nào?  A. Bằng chứng tế bào học  B. Bằng chứng giải phẫu so sánh  C. Bằng chứng phôi sinh học  D. Bằng chứng sinh học phân tử Đọc tiếp

Mã di truyền là mã bộ ba và có tính phổ biến. Đây là ví dụ minh họa về loại bằng chứng tiến hóa nào? 

A. Bằng chứng tế bào học 

B. Bằng chứng giải phẫu so sánh 

C. Bằng chứng phôi sinh học 

D. Bằng chứng sinh học phân tử 

Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 27 tháng 6 2019 lúc 5:07

Chọn D

Đây là bằng chứng sinh học phân tử.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Ví Dụ Về Hiện Tượng Biến Dị