Biến Phí Là Gì? Cách Phân Biệt Giữa Biến Phí Và định Phí
Lĩnh vực tài chính có rất nhiều những khái niệm khác nhau. Trong đó, biến phí là một khái niệm tương đối mơ hồ với nhiều người. Vậy biến phí là gì? Có những loại biến phí nào? Cùng Tìm việc kế toán tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây ngay nhé!
- Hàng tồn kho là gì? Các nguyên tắc kế toán hàng tồn kho
- Các hình thức kế toán phổ biến nhất dành cho doanh nghiệp
Biến phí là gì?
- Biến phí là gì?
- Các loại biến phí phổ biến hiện nay
- Biến phí tỷ lệ
- Biến phí cấp bậc
- Điểm khác biệt giữa biến phí và định phí
Biến phí hay còn gọi là chi phí biến đổi. Đây là những danh mục chi phí mà tỷ lệ của biến phí trong tổng chỉ phí sản xuất sản phẩm sẽ thay đổi khi sản lượng sản xuất của doanh nghiệp có sự biến đối nhất định. Hiện nay, biến phí cùng chi phí cố định là những thông số để tạo nên tổng chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
Trong đó, biến phí thường là những đanh mục chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm/ dịch vụ trực tiếp như:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân sự trực tiếp sản xuất
- Triển khai các gói sản phẩm, dịch vụ,
- Giá vốn hàng hóa mua vào để bán lại
- Chi phí bao bì
- Chiết khấu bán hàng
Trong nhiều thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Các tổng chi phí gồm biến phí và chi phí cố định nếu có sự thay đổi thì sẽ tỉ lệ thuận với các biến động về mức độ hoạt động của doanh nghiệp hiện tại. Nhưng chỉ khi nào không có hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì biến phí mới bằng 0.
► Đăng tuyển dụng tìm ứng viên hiệu quả trên Timviec.com.vn. Xem ngay!
Các loại biến phí phổ biến hiện nay
Nếu như khoanh vùng lại trong các tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Chúng ta có thể phân các loại biến phí thành những loại như:
Biến phí tỷ lệ
Đây là các loại biến phí thể hiện sử biến động hoàn toàn tỉ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Biến phí tỷ lệ thường được sử dụng để tính:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân sự
- Chiết khấu bán hàng
Hiện nay, biến phí sẽ được tính theo công thức: Y=b.X
Trong đó:
- Y: tổng biến phí của doanh nghiệp.
- b: biến phí trên một đơn vị hoạt động.
- X: mức độ hoạt động của doanh nghiệp.
Vì thế, để một doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt được biến phí. Các chủ doanh nghiệp không chỉ cần phải kiểm soát tổng số biến phí mà còn cần phải rà soát, kiểm tra thật kỹ càng các biến phí trên một đơn vị hoạt động.
Biến phí cấp bậc
Đây là những biến phí thường thay đổi khi mức độ hoạt động của một doanh nghiệp khi đến giới hạn nhất định. Các biến phí cấp bậc có thể kể tới như:
- Chi phí lương công thợ
- Chi phí điện năn
Tuy nhiên những chi phí này hầu hết chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động của máy móc tăng giảm đến một thời gian cố định.
► Xem thêm: Hướng dẫn cách làm CV xin việc phù hợp cho ứng viên đang có nhu cầu tìm việc kế toán
Điểm khác biệt giữa biến phí và định phí
Khá nhiều người bị nhầm lẫn giữa biến phí và định phí. Đây là 2 khoản chi phí có đặc điểm hoàn toàn khác nhau, cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa định phí và biến phí là gì ngay nhé!
Biến phí | Định phí | |
Đặc điểm |
|
|
Trên đây là một vài thông tin về biến phí là gì cũng như những đặc điểm khác biệt của biến phí và định phí trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hy vọng nó sẽ giúp đỡ các ứng viên tìm việc kế toán – tài chính bổ sung thêm kiến thức nghiệp vụ cho riêng mình. Xem thêm nhiều các thông tin nghiệp vụ kế toán bổ ích khác tại website Timviecketoan.com nhé!
► Xem thêm: Hàng trăm cơ hội việc làm Hà Nội hợp lý, thu nhập ổn định
Từ khóa » Tổng định Phí Kí Hiệu Là Gì
-
Tổng định Phí Kí Hiểu Là Gì - Hàng Hiệu
-
Định Phí (Fixed Cost) Là Gì? Các Loại định Phí Của Doanh Nghiệp
-
Định Phí Là Gì? Chi Phí Cố định - PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH ...
-
Chi Phí Cố định – Wikipedia Tiếng Việt
-
Biến Phí Là Gì? Phân Loại Và So Sánh Giữa Biến Phí Và định Phí?
-
Giải Thích Thuật Ngữ: Chi Phí Cố định - 24HMoney
-
[PDF] Bảng Chú Giải Thuật Ngữ Các định Nghĩa - IFAC
-
Tập Hợp Các Công Thức Kế Toán Quản Trị ứng Dụng Thực Tế
-
Tổng Hợp Công Thức Kế Toán Quản Trị Thực Hành Tham Khảo
-
Chi Phí Trung Bình - CMARD2
-
Công Thức Kế Toán Quản Trị - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
-
Sản Lượng Hòa Vốn - CMARD2
-
Ví Dụ Về Biến Phí định Phí Và Chi Phí Hỗn Hợp - Thả Rông
-
Cách Tính Khấu Hao Tài Sản Cố Định (TSCĐ) - Có Ví Dụ Cụ Thể