C. Tín Ngưỡng Sùng Bái Con Người - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
c. Tín ngưỡng sùng bái con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.41 KB, 18 trang )

thể là núm vú có vai trò quan trọng trong nuôi con. Tuy nhiên cócách giải thích khác. Người Việt thường có câu nói nam có "ba hồnbảy vía" còn nữ có "ba hồn chín vía", cũng là từ các quan niệmtrên mà ra.Hồn và vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trường hợp hôn mê ởcác mức độ khác nhau được giả thích là vía và hồn rời bỏ thể xác ởcác mức độ khác nhau. Nếu phần thần của hồn mà rời khỏi thể xácthì người đó chết. Khi người chết, hồn nhẹ hơn sẽ bay sang kiếpkhác còn vía nặng hơn sẽ bay là mặt đất rồi tiêu tan. Thế nên mớicó những câu ngạn ngữ như: "hồn xiêu phách lạc" (phách tức làvía; ở đây muốn nói trạng thái run sợ, mất chủ động), "sợ đến mứchồn vía lên mây"...Khi chết là hồn đi từ cõi dương gian đến cõi âm ty, cõi đó cũngđược tưởng tượng có nhiều sông nước như ở cõi dương gian nêncần phải đi bằng thuyền nên nhiều nơi chôn người chết trongnhững chiếc thuyền.Tổ tiênNgười Việt là một trong những dân tộc có tục thờ cúng tổ tiênsâu đậm và sớm nhất, nó gần như trở thành một tôn giáo: Đạo ôngbà.Người phương tây coi trọng ngày sinh thì người Việt coi trọngngày mất. Họ cho rằng người đã mất đi về nơi chín suối. Bàn thờtổ bao giờ cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất. Ngày xưa khicúng lễ bao giờ cũng có nước (hoặc rượu) cùng với những đồ tế lễkhác như vàng mã. Sau khi cúng xong thì đem đốt vàng mã rồi đổrượu hoặc nước lên đống tro tàn—khói bay lên trời, nước hòa với11 lửa thấm xuống đất—theo họ như thế tổ tiên mới nhận được. Hànhđộng đó được cho là sự hòa quyện Nước-Lửa (âm dương) và Trời Đất - Nước (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc.Tổ nghềTổ nghề là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sánglập và truyền bá một nghề nào đó. Do đó được các thế hệ sau tôntrọng và suy tôn là làm người sáng lập vì đã có công tạo ra nghề,gọi là Tổ nghề (hoặc thánh sư). Tổ nghề chỉ là những con ngườibình thường, nhưng lại được người đời sau tôn thờ vì đã có côngsáng tạo ra nghề, truyền lại cho các thế hệ sau.Thành hoàng làngỞ phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên và Thổ Công, ở phạmvi làng xã, người Việt thờ Thành hoàng. Giống như Thổ công,Thành hoàng cai quản và quyết định họa phúc của một làng.Không có làng nào ở Việt Nam mà không có Thành hoàng.Những người được thờ thường là những người có tên tuổi và địavị, có công lao đối với làng đó. Tuy nhiên một số làng còn thờnhững người lý lịch không rõ ràng gì như trẻ con, ăn xin, ăn mày,trộm cắp... nhưng họ chết vào "giờ thiêng" (Giờ xấu theo mê tín dịđoan).Vua tổỞ phạm vi quốc gia, người Việt thờ Vua tổ, đó là Vua Hùng. Nơithờ phụng ở Phong Châu, Phú Thọ. Ngày giỗ tổ là ngày 10 tháng 3âm lịch.Người Việt còn thờ bốn vị thánh bất tử, đó là Tản Viên, ThánhGióng, Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh.12 Tản Viên biểu hiện cho ước vọng chiến thắng thiên tai, lụt lội;Thánh Gióng biểu hiện cho tinh thần chống giặc ngoại xâm; ChửĐồng Tử biểu hiện cho cuộc sống phồn vinh về vật chất; LiễuHạnh biểu hiện cho cuộc sống phồn vinh về tinh thần của ngườidân Việt Nam.Danh nhân và Anh hungNgoài ra, tại Việt Nam có rất nhiều đền thờ các vị danh nhânnhư vua Đinh Tiên Hoàng, Lương Thế Vinh, Trần Hưng Đạo (Tínngưỡng Đức Thánh Trần),....d. Tín ngưỡng sùng bái Thần linhThổ Địa, Thần Tài, Táo Quân, Hà Bá, Môn Quan, PhúcLộc Thọ…1.3Các tôn giáo lớn ở Việt Nam1.3.1. Đạo phật.Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đôngđảo nhất. Theo thống kê dân số năm 2009 thì số tìn đồ Phật Giáo là6.802.318 người trong đó 2.988.666 tín đồ ở thành thị và3.813.652 tín đồ ở nông thôn, địa phương tập trung đông đảo tin đồPhật giáo nhất là thành phố Hồ Chí Minh với 1.164.930 tín đồ.Còn theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cảnước có gần 45 triệu tín đồ đã quy y Tam bảo, có 839 đơn vị giađình Phật tử và khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnhxá, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoài ra từ 80% đến90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo.Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là Đại thừa và Tiểu thừa.Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ Trung Quốc vào tới vùng đồngbằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam từ khoảng năm 200 và trởthành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phậtgiáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng bằng sông13 Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 và trở thành tôn giáo chính ởvùng đồng bằng phía nam Việt Nam.Có thuyết khác lại cho rằng Phật giáo bắt đầu truyền vào ViệtNam trong khoảng thế kỉ thứ ba đến thế kỉ thứ hai trước côngnguyên từ Ấn Độ theo đường biển chứ không phải từ Trung Hoa,Lúc đầu Phật giáo tại Việt nam (đồng bằng châu thổ sông Hồng)mang màu sắc của Phật giáo Tiểu thừa nhưng về sau do ảnh hưởngcủa Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừaTới ngày nay, Phật giáo đã trở thành tôn giáo phổ biến nhất tạiViệt Nam, chiếm đa số tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam.Phật giáo Đại thừa được nhiều người thừa nhận là tôn giáochính của người Việt, người Hoa và một số dân tộc thiểu số sinhsống ở miền núi phía Bắc như Mường, Thái, Tày... Phật giáo Đạithừa tại Việt Nam có ba tông phái chính là Thiền tông, Tịnh Độtông và Mật tông. Trong thực tế Phật giáo Đại thừa ở Việt Nam tồntại hòa hợp với Đạo giáo, Khổng giáo và các đức tin bản địa nhưtục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu...Trong khi đó Phật giáo Tiểu thừa lại được coi là tôn giáo chínhcủa người Khmer.1.3.2. Đạo thiên chúa (Công giáo RÔMA)Công giáo Rôma, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần đầu tiêntới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu thế kỉ 16 tại Nam Định) bởinhững nhà truyền giáo Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, trước khiViệt Nam là một thuộc địa của Pháp. Pháp khuyến khích người dântheo tôn giáo mới bởi họ cho rằng nó sẽ giúp làm cân bằng sốngười theo Phật giáo và văn hoá phương Tây mới du nhập. Đầutiên, tôn giáo này được lan truyền trong dân cư các tỉnh ven biểnThái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau đó lan tới vùngchâu thổ sông Hồng và các vùng đô thị.Hiện ở Việt Nam có khoảng 5,5 triệu tín đồ Công giáo, vàkhoảng 6.000 nhà thờ tại nhiều nơi trên đất nước.14

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁOBÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO
    • 18
    • 2,671
    • 5
  • Công văn 171/BXD-HĐXD về thành lập Công ty cổ phần bê - tông Fico Pan-United do Bộ Xây dựng ban hành Công văn 171/BXD-HĐXD về thành lập Công ty cổ phần bê - tông Fico Pan-United do Bộ Xây dựng ban hành
    • 1
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(39.79 KB) - BÁO CÁO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO-18 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tín Ngưỡng Sùng Bái Con Người ở Việt Nam