Các Chất Tác Dụng Với Dd Naoh Loãng Câu Hỏi 29969
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- vietanh992000
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
35
- Cảm ơn
0
- Hóa Học
- Lớp 12
- 20 điểm
- vietanh992000 - 20:04:47 01/10/2019
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- nguyenduychinh
- Chưa có nhóm
- Trả lời
392
- Điểm
2705
- Cảm ơn
164
- nguyenduychinh
- 01/10/2019
Đáp án: Cl2, Br2 phản ứng với NaOH.
Oxit lưỡng tính và hidroxit lưỡng tính: Như Al2O3, ZnO2, BeO, PbO, SnO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3
Oxit axit ( CO2, SO2, NO2, N2O5, P2O5, SiO2)
Axit: tất cả các axit đều phản ứng ( kể cả axit yếu)
Muối amoni và dd muối của kim loại có bazơ không tan ( như muối Mg2+, Al3+….)
Giải thích các bước giải:
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy- Cảm ơn 1
- Báo vi phạm
- ngomailinh2k4
- Chưa có nhóm
- Trả lời
155
- Điểm
4704
- Cảm ơn
107
- ngomailinh2k4
- 01/10/2019
Đáp án:
Các dung dịch axit loãng , oxit lưỡng tính và hidro axit lưỡng tính , oxit axit , muối amoni và dd muối của kim loại có bazơ không tan ( như muối Mg2+, Al3+….)
Giải thích các bước giải:
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy- Cảm ơn
- Báo vi phạm
Bổ sung từ chuyên gia
Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng:
+) Chất VÔ CƠ:
Kim loại:
- Nhóm 1: các kim loại phản ứng với H2O gồm KLK và Ca, Sr, Ba. Các kim loại nhóm 1 sẽ phản ứng với H2O ở trong dung dịch NaOH. $M + H_2O → M(OH)_n + H_2$
VD: K tác dụng với dd NaOH sẽ xảy ra phản ứng:
$K + H_2O → KOH + \dfrac 12 H_2$
- Nhóm 2: các kim loại Al, Zn, Be,Sn, Pb tác dụng với NaOH theo phản ứng
$M + (4-n) NaOH + (n – 2) H_2O → Na_{4-n}MO_2 + H_2$
VD: $Al + NaOH + H_2O → NaAlO_2 + H_2$
$Zn + 2NaOH → Na_2ZnO_2 + H_2$
Phi kim: Cl2, Br2 phản ứng với NaOH.
- Clo phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ thường tạo nước giaven
PTHH: $Cl_2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H_2O$
- Clo phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ 100oC tạo muối clorat ($ClO_3^-$)
$3Cl_2 + 6KOH → 5KCl + KClO_3 + 3H_2O$
Oxit lưỡng tính và hidroxit lưỡng tính: Như Al2O3, ZnO2, BeO, PbO, SnO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3
- Các oxit lưỡng tính và hidroxit lưỡng tính đều phản ứng với NaOH đặc ( với dung dịch NaOH thì Cr2O3 không phản ứng) tạo muối và nước
VD: $Al_2O_3 + 2NaOH → 2NaAlO_2 + H_2O$
$ZnO + 2NaOH → Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH → NaAlO_2 + 2H_2O$
$Zn(OH)_2 + 2NaOH → Na_2ZnO_2 + 2H_2O$
- Các oxit, hidroxit của kim loại hóa trị III ( Cr) phản ứng giống oxit, hidroxit của nhôm
- Các oxit, hidroxit của kim loại hóa trị II ( Be, Sn, Pb) phản ứng giống oxit, hidroxit của kẽm.
Oxit axit ( CO2, SO2, NO2, N2O5, P2O5, SiO2)
- Phản ứng 1: Tác dụng với NaOH tạo muối trung hòa và H2O
VD: $CO_2 + 2NaOH → Na_2CO_3 + H_2O$
- Phản ứng 2: tác dụng với NaOH tạo muối axit ( với các oxit axit của axit nhiều nấc)
VD: $CO_2 + NaOH → NaHCO_3$
Lưu ý:
- NO2 tác dụng với NaOH tạo 2 muối như sau:
PTHH: $2NO_2 + 2NaOH → NaNO_3 + NaNO_2 + H_2O$
- SiO2 chỉ phản ứng được với NaOH đặc, không phản ứng với NaOH loãng.
- Các oxit CO, NO là oxit trung tính không tác dụng với NaOH
Axit: tất cả các axit đều phản ứng ( kể cả axit yếu)
- Phản ứng 1: Axit + NaOH → Muối trung hòa + H2O
VD: $HCl + NaOH → NaCl + H_2O$
$H_2SO_4 + 2NaOH → Na_2SO_4 + 2H_2O$
- Phản ứng 2: Axit nhiều nấc + NaOH → Muối axit + H2O
VD: $H_3PO_4 + NaOH → NaH_2PO_4 +H_2O$
Muối amoni và dd muối của kim loại có bazơ không tan ( như muối Mg2+, Al3+….)
- Phản ứng 1: Muối amoni + NaOH → Muối Na+ + NH3 + H2O
VD: $NH_4Cl + NaOH → NaCl + NH_3 + H_2O$
- Phản ứng 2: Muối của kim loại có bazơ không tan + NaOH → Muối Na+ + Bazơ↓
VD: $MgCl_2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)_2↓$
+) Chất HỮU CƠ:
- Dẫn xuất halogen
VD: $CH_3Cl+NaOH \xrightarrow{t^o} NaCl+CH_3OH$
- Phenol: Phenol có tính axit yếu nên tác dụng được bazơ NaOH
PTHH: $C_6H_5OH+NaOH \to C_6H_5ONa + H_2O$
- Axit cacboxylic:
$RCOOH+NaOH \to RCOONa + H_2O$
- Este, chất béo: (Thủy phân trong môi trường bazơ - Phản ứng xà phòng hóa)
VD: $CH_3COOCH_3 + NaOH \to CH_3COONa + CH_3OH$
- Amino axit:
VD: $H_2NRCOOH+NaOH \to H_2NRCOONa + H_2O$
- Peptit, Protein: Phản ứng thủy phân peptit tạo muối của aa tương ứng.
VD: $H_2NR^1CO-NHR^2COOH+2NaOH \to H_2NR^1COONa +H_2NR^2COONa + H_2O$
...................
XEM LỜI GIẢI SGK HOÁ 12 - TẠI ĐÂYBạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiGroup Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Số Chất Tác Dụng được Với Naoh
-
NaOH Tác Dụng được Với Những Chất Nào? Có độc Không? - BILICO
-
Chất Tác Dụng được Với Dung Dịch NaOH Là Chất Nào? - Hoc247
-
Số Chất Tác Dụng được Với NaOH Trong Dung Dịch Là Bao Nhiêu?
-
Số Chất Trong Dãy Tác Dụng được Với Dung Dịch ...
-
Số Chất Tác Dụng Với Dung Dịch NaOH
-
Những Chất Tác Dụng được Với Naoh
-
NaOH Tác Dụng được Với Những Chất Nào? - Đáp Án Chuẩn
-
Chi Ra Các Chất Tác Dụng được Với Dung Dịch NaOH
-
Số Chất Tác Dụng được Với Dung Dịch NaOH - Thả Rông
-
Chất Nào Tác Dụng được Với Naoh - Học Tốt
-
Các Chất Tác Dụng Với NaOH? NaOH Có độc Không? - Bilico
-
Những Chất Tác Dụng được Với Naoh
-
Số Chất Trong Dãy Tác Dụng được Với Dung Dịch NaOH Là
-
[CHUẨN NHẤT] Các Chất Hữu Cơ Tác Dụng Với NaOH? - TopLoigiai
-
Các Chất Tác Dụng được Với Naoh
-
Các Chất Tác Dụng được Với Naoh - Học Tốt
-
[Giải đáp] Dung Dịch NaOH Tác Dụng được Với Những Chất Nào?
-
Chất Nào Tác Dụng được Với Dung Dịch NaOH
-
Cho Các Chất Sau: Glyxin (X), HCOONH3CH3 (Y), CH3CH2NH2 (Z ...