Các Dạng Bài Tập đường Tiệm Cận - TopLoigiai

Câu hỏi: Các dạng bài tập đường tiệm cận

Trả lời

Mục lục nội dung Các dạng bài tập đường tiệm cậnĐường tiệm cận ngangĐường tiệm cận đứngĐường tiệm cận xiênĐường tiệm cận của một số hàm số thông dụng

Các dạng bài tập đường tiệm cận

+ Dạng 1. Xác định đường tiệm cận thông qua bảng biến thiên+ Dạng 2. Xác định đường tiệm cận đồ thị hàm số thông hàm số cho trước+ Dạng 3. Định m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận thỏa mãn điều kiện cho trước+ Dạng 4. Xác định tiệm cận của đồ thị hàm số g[f(x)] khi biết bảng biến thiên hàm số f(x) 

Các dạng bài tập đường tiệm cận

Cùng Top lời giải tìm hiểu Đường tiệm cận là gì? Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số và các dạng bài tập nhé.

 Tiệm cận là một thuật ngữ mô tả các hành vi tại vô cùng,gồm tiệm cận ngang,tiệm cận đứng. Ví dụ, giả sử ta quan tâm đến thuộc tính của hàm f(n) khi n rất lớn. ... Hàm f(n) được gọi là "tương đương tiệm cận với n2, khi n → ∞ ". Kí hiệu f(n) ~ n2, cũng đọc là " f(n) tiệm cận đến n2 ". Cho đồ thị hàm số (C) y=f(x) có tập xác định là D

Đường tiệm cận ngang

Nếu: limx→+∞f(x)=y0

hoặc limx→−∞f(x)=y0

thì đường thẳng y=y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C)

Đường tiệm cận đứng

Nếu: limx→x0+f(x)=±∞

hoặc limx→x0−f(x)=±∞

thì đường thẳng x=x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ©

VD: Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thi hàm số y = x+2

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 2)

Đường tiệm cận xiên

Để tìm đường tiệm cận xiên của (C)  trước hết phải có điều kiện:

limx→+∞f(x)=±∞

hoặc limx→−∞f(x)=±∞

Sau đó tìm phương trình đường tiệm cận xiên có 2 cách:

- Phân tích biểu thức y = f(x) thành dạng y=f(x)=a(x)+b+ε(x) với limx→±∞ε(x)=0 thì y=a(x)+b(a≠0) là đường tiệm cận xiên của (C)  y = f(x)

- Hoặc ta tìm a và b bởi công thức:

a = limx→±∞f(x)x

và b = limx→±∞[f(x)−ax]

Khi đó y = ax + b là phương trình đường tiệm cận xiên của (C): y = f(x).

Đường tiệm cận của một số hàm số thông dụng

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 3)

Ví dụ 1: Đồ thị hàm số sau có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 4)

A. x = -2 và y = -3.      

B. x = -2 và y = 1.

C. x = -2 và y = 3.      

D. x = 2 và y = 1.

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 5)

nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = - 3.

Suy ra chọn đáp án A

Ví dụ 2: Đồ thị hàm số sau có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 6)

A. x = 1; x = 2 và y = 0      

B. x = 1; x = 2 và y = 2.

C. x = 1 và y = 0.      

D. x = 1; x = 2 và y = -3.

Giải

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 7)

nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0

Vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x = 1, x = 2 và tiệm cận ngang là y = 0

Suy ra chọn đáp án A

Ví dụ 3: Đồ thị hàm số sau có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 8)

A. x = 3 và y = -3.      

B. x = 3 và y = 0.

C. x = 3 và y = 1.      

D. y = 3 và x = -3.

Giải

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 9)

nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -3.

Suy ra chọn đáp án A

Ví dụ 4: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 10)

A. y = 1 hoặc y = -1.      

B. x = 1.

C. y = 1.      

D. y = -1.

Giải

* Vì tập xác định của hàm số là R nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

* Lại có:

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 11)

Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là: y = 1 hoặc y = -1.

Suy ra chọn đáp án A

Góc vui

Các dạng bài tập đường tiệm cận (ảnh 12)

Thơ về đường tiệm cận

Đường tiệm cận

Đừng làm đường cắt nhauGặp nhau một lầnxa nhau mãi mãiĐừng làm đường song songKhoảng cách suốt đờikhông lời hẹn ướcXin làm đường tiệm cậnMỗi ngày một gần thêmRồi một chiều giông bão sẽ lặng yênNơi vô địnhthuyền hai ta cập bếnAi có biết đâuAnh có biết đâuMột khoảng trông kiêu sa đơn độcVẫn bướng bỉnh lạ lùnglen lỏi...giữa tim nhau.

Từ khóa » Bài Tập Tìm Tiệm Cận đứng Tiệm Cận Ngang