CÁC DẠNG BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT
Có thể bạn quan tâm
$y=ax+b\left ( a\neq 0 \right )$
A. Kiến thức cơ bản
Mỗi hàm số $y=ax+b\left ( a\neq 0 \right )$ là một phương trình đường thẳng. Gọi là đường thẳng $\Delta$ (Delta)
B. Vận dụng
Dạng 1. Vẽ đồ thị
x | 0 | 2 | 1 |
y | $-2$ | 0 | $-1$ |
Bài 2. Cho đồ thị hàm số : $y=\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|$
- Vẽ đồ thị hàm số.
- Biện luận số nghiệm của phương trình : $\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|=m+2$
Bài giải
- Lập bảng xét dấu ta có :
x | $-\infty $ | $-1$ | 1 | $+\infty $ |
x + 1 | $-$ | 0 + | + |
|
x – 1 | $-$ | $-$ | 0 + |
|
$\left| x+1 \right|$ | $-x-1$ | x + 1 | x + 1 |
|
$\left| x-1 \right|$ | $-x+1$ | $-x+1$ | $x-1$ |
|
y | $-2x$ | 2 | 2x | . |
b) Nhận xét : Số nghiệm của phương trình tương ứng với số giao điểm của đồ thị hàm số $y=\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|$ và y = m + 2.
Dựa vào đồ thị trên ta thấy :
+ Với $m+20$ thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Dạng 2. Chứng minh ba đường đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Bài 2. Cho ba điểm $A\left( 0;3 \right),B\left( -1;1 \right),C\left( 1;5 \right)$
- Viết phương trình đường thẳng AB.
- CMR : A, B, C thẳng hàng.
Bài giải
- Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax + b
Vì $A\left( 0;3 \right)\in AB\Rightarrow 3=a.0+b$
$B\left( -1;1 \right)\in AB\Rightarrow 1=a.(-1)+b$
Suy ra phương trình (AB) : y = 2x + 3
- Kiểm tra $C\left( 1;5 \right)$ có thuộc (AB) hay không ?
Ta có : $5=2.1+3$ (luôn đúng)
Vậy A, B, C thẳng hàng.
Dạng 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài 1. Lập phương trình đường thẳng qua $M\left( -1;-2 \right)$ và thỏa mãn :
- Có hệ số góc $a=\frac{3}{2}$
- Song song với đường thẳng : $3x-2y-1=0$
- Vuông góc với đường thẳng : $3y-2x+1=0$
Bài giải
Bài 2. Cho 2 hàm số: $y=(m+3)x-1$ (1) và $y=(1-2m)x+5$ (2).
Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số trên là 2 đường thẳng
a) Song song ; b) Cắt nhau ; c) Trùng nhau
Bài giải
Dạng 4. Tìm điểm cố định, tìm khoảng cách lớn nhất
Bài 1. Cho hàm số $y=\left( m-1 \right)x+m\underset{{}}{\mathop{{}}}\,\left( d \right)$
- Tìm điểm M cố định mà đồ thị đi qua với mọi m.
- Viết phương trình đường thẳng đi qua M và gốc tọa độ.
- Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) là lớn nhất.
Bài giải
Bài 2. Cho đường thẳng
$y=mx+m-1$ (m là tham số) (1)
- Chứng minh rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
- Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tại với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Bài giải
Chúc các bạn học tốt, thân!
Bài viết gợi ý:
1. Phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng định nghĩa
2. Ôn tập về định nghĩa, tính chất cơ bản của bất đẳng thức
3. Dạng toán về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số-Ôn thi vào 10
4. Một số bài tập về bất đẳng thức
5. Ứng dụng của bất đẳng thức trong giải Toán THCS
6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình -Ôn thi vào 10
7. ÔN TẬP HÌNH HỌC THI VÀO CẤP 3
Từ khóa » Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bài Tập Vận Dụng - HayHocHoi
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 Có Ví Dụ Cụ Thể - TopLoigiai
-
Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Có Lời Giải Chi Tiết - Toán Lớp 9
-
Giải Toán 9 Bài 2: Hàm Số Bậc Nhất
-
Toán Lớp 9 - Hàm Số Bậc Nhất Và Các Bài Toán Liên Quan - Vinastudy
-
Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất - Tài Liệu Học Tập Toán 9
-
Ôn Tập Chương II. Hàm Số Bậc Nhất
-
Các Dạng Bài Tập Chương 2: Hàm Số Bậc Nhất Toán 9 Có Lời Giải ...
-
Bài Tập Nâng Cao Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 - Tutukit
-
Hàm Số Bậc Nhất - Toán 9
-
[A-Z] Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9
-
Giải Bài Tập Toán 9 Bài 2. Hàm Số Bậc Nhất
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Lớp 9 Và Ví Dụ Minh Họa
-
Bài Tập Về đồ Thị Hàm Số Lớp 9