Các Dạng Bài Tập Hình Học Lớp 11 Chọn Lọc Có Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
- Giảm giá 50% sách VietJack đánh giá năng lực các trường trên Shopee Mall
Bài viết Các dạng bài tập Hình học lớp 11 chọn lọc với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Các dạng bài tập Hình học lớp 11 chọn lọc.
- Các dạng bài tập Đại số và Giải tích lớp 11
Các dạng bài tập Hình học lớp 11 chọn lọc có lời giải
VietJack giới thiệu tài liệu Chuyên đề bài tập Toán 11 (dạy thêm) và Bài tập Toán 11 (dạy thêm) với đầy đủ các dạng bài tập có lời giải chi tiết:
Xem thử Chuyên đề dạy thêm Toán 11 KNTT Xem thử Bài tập Toán 11 KNTT (dạy thêm) Xem thử Chuyên đề dạy thêm Toán 11 CD Xem thửBài tập Toán 11 CD (dạy thêm)
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề Bài tập Toán 11 (dạy thêm) cả năm bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
- B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Tài liệu tổng hợp trên 50 dạng bài tập Toán lớp 11 phần Hình học được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn với đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và trên 1000 bài tập trắc nghiệm chọn lọc từ cơ bản đến nâng cao có lời giải sẽ giúp học sinh ôn luyện, biết cách làm các dạng toán lớp 11 Hình học từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 11.
Chuyên đề: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Chủ đề: Phép tịnh tiến
- Tính chất của phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến cực hay
Chủ đề: Phép đối xứng trục
- Tính chất đối xứng trục cực hay
- Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục cực hay
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng trục cực hay
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép đối xứng trục cực hay
Chủ đề: Phép đối xứng tâm
- Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép đối xứng tâm cực hay
- Cách tìm tâm đối xứng cực hay
Chủ đề: Phép quay
- Dạng bài tập về phép quay 90 độ cực hay
- Dạng bài tập về phép quay 180 độ cực hay
- Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay
- Cách tìm ảnh của đường thẳng qua phép quay cực hay
- Cách tìm ảnh của đường tròn qua phép quay cực hay
Chủ đề: Vị tự
- Tìm ảnh của một điểm qua phép vị tự cực hay
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay
Chuyên đề: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về đường thẳng và mặt phẳng
- Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
- Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Cách tìm thiết diện của hình chóp
- Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường thẳng đồng quy
- Cách tìm quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng
- Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về hai đường thẳng song song trong không gian
- Cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian
- Cách chứng minh 4 điểm đồng phẳng, 3 đường thẳng đồng quy
- Cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song
- Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng khác
- Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về đường thẳng song song với mặt phẳng
- Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
- Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Tìm thiết diện qua 1 điểm và song song với đường thẳng
- Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hai mặt phẳng song song
- Cách chứng minh hai mặt phẳng song song
- Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Thiết diện qua 1 điểm song song với mặt phẳng
- 22 câu hỏi trắc nghiệm Phép chiếu song song chọn lọc có đáp án
Chuyên đề: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
- Các phép toán vectơ trong không gian
- Phân tích một vectơ theo các vectơ khác | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương
- Điều kiện để 2 vectơ cùng phương
- Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng
- Bài tập chứng minh đẳng thức vectơ
- Tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
Chủ đề: Hai đường thẳng vuông góc
- Câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết hai đường thẳng vuông góc
- Xác định góc giữa hai vecto, góc giữa hai đường thẳng
- Tính tích vô hướng của hai vectơ
- Hai đường thẳng vuông góc trong không gian
Chủ đề: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Cách làm bài tập về tìm thiết diện
Chủ đề: Hai mặt phẳng vuông góc
- Câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết hai mặt phẳng vuông góc
- Tính góc giữa hai mặt phẳng trong không gian
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc trong không gian
- Tính độ dài đoạn thẳng trong không gian
- Xác định thiết diện chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng
Chủ đề: Khoảng cách
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (sử dụng hình chiếu)
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (dùng quan hệ song song)
- Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
- Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau trong không gian (dùng quan hệ song song)
Cách tìm ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến
A. Phương pháp giải
Biểu thức toạ độ:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ = (a;b). Với mỗi điểm M(x;y) ta có M'(x';y') là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . Khi đó:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho = (-2;3). Hãy tìm ảnh của các điểm A(1;-1), B(4;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Hướng dẫn giải:
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Gọi
Tương tự ta có ảnh của B là điểm B'(2;6).
Ví dụ 2: Cho điểm A(1;4). Tìm tọa độ của điểm B sao cho (tức là A là ảnh của B), biết:
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 3: Tìm tọa độ của vectơ sao cho , biết:
a) M(-1; 0), M'(3; 8)
b) M(-5; 2), M'(4; -3)
c) M(-1; 2), M'(4; 5)
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Hãy tìm ảnh của các điểm A(1;-1), B(4;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Hướng dẫn giải:
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ = (1;2) biến A thành điểm A' có tọa độ là:
A. A'(3;1).
B. A'(1;6).
C. A'(3;7).
D. A'(4;7).
Lời giải:
Gọi A'(x';y')
Chọn C.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ = (1;2) ?
A. M(1;3).
B. N(1;6).
C. P(3;7).
D. Q(2;4).
Lời giải:
Giả sử M(x;y) là điểm có ảnh là điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ
Ta có
Chọn A.
Câu 3. Cho = (-1;5) và điểm M'(4;2). Biết M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tìm M.
A. M(-4;10).
B. M(-3;5).
C. M(3;7).
D. M(5;-3).
Lời giải:
Chọn D.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(-10;1) và M'(3;8). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M thành M'. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. = (-13;7).
B. = (13;-7).
C. = (13;7).
D. = (-13;-7).
Lời giải:
Gọi = (a;b).
Theo giả thiết:
Chọn C.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm M(4;2) thành điểm M'(4;5) thì nó biến điểm A(2;5) thành
A. điểm A'(5;2).
B. điểm A'(1;6).
C. điểm A'(2;8).
D. điểm A'(2;5).
Lời giải:
Chọn C.
....................................
....................................
....................................
Cách tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép tịnh tiến
A. Phương pháp giải
+) Sử dụng tính chất: d' là ảnh của d qua phép thì d' song song hoặc trùng với d
Nếu: d: Ax + By + C = 0; d'//d ⇒ d': Ax + By + C' = 0 (C' ≠ C)
+) Sử dụng biểu thức tọa độ
+) Chú ý:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho = (1;-3) và đường thẳng d có phương trình 2x - 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến .
Hướng dẫn giải:
Cách 1. Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Lấy điểm M(x;y) tùy ý thuộc d, ta có 2x - 3y + 5 = 0 (*)
Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến
Do d' = (d) nên d' song song hoặc trùng với d, vì vậy phương trình đường thẳng d' có dạng 2x - 3y + c = 0.(**)
Lấy điểm M(-1;1) ∈ d. Khi đó M' = (M) = (-1 + 1;1 - 3) = (0;-2).
Do M' ∈ d' ⇒ 2.0 - 3.(-2) + c = 0 ⇔ c = -6
Vậy ảnh của d là đường thẳng d': 2x - 3y - 6 = 0.
Cách 3. Để viết phương trình d' ta lấy hai điểm phân biệt M,N thuộc d, tìm tọa độ các ảnh M', N' tương ứng của chúng qua . Khi đó d' đi qua hai điểm M' và N'.
Cụ thể: Lấy M(-1;1), N(2;3) thuộc d, khi đó tọa độ các ảnh tương ứng là M'(0;-2), N'(3;0). Do d' đi qua hai điểm M', N' nên có phương trình
Ví dụ 2: Tìm PT đt d qua phép tịnh tiến theo : d biến thành d’, biết: d’: 2x + 3y – 1 = 0 với = (-2;-1)
Hướng dẫn giải:
* Cách 1: Gọi (d) = d'. Khi đó d // d’ nên PT đt d có dạng: 2x + 3y + C = 0
Chọn A’(2;-1) ∈ d’. Khi đó: (A) = A' ⇒ A(4; 0) ∈ d nên 8 + 0 + C = 0 ⇔ C = -8
Vậy: d: 2x + 3y – 8 = 0
* Cách 2: Chọn A’(2; -1) ∈ d’, (A) = A' ⇒ A(4; 0) ∈ d và chọn B’(-1;1) ∈ d’, (B) = B' ⇒ B(1;2) ∈ d
Đt d đi qua 2 điểm A, B nên PT đt d là:
⇔ 2x – 8 = -3y
⇔ 2x + 3y – 8 = 0
* Cách 3: Gọi M’(x’;y’) ∈ d’, (M) = M'
Ta có: M’ ∈ d’
⇔ 2x’ + 3y’ – 1 = 0
⇔ 2x – 4 + 3y – 3 – 1 = 0
⇔ 2x + 3y – 8 = 0
⇔ M ∈ d: 2x + 3y – 8 = 0
Ví dụ 3: Tìm tọa độ vectơ sao cho (d) = d' với d: 3x – y + 1 = 0 và d’: 3x – y – 7 = 0
Hướng dẫn giải:
d' là ảnh của d qua phép thì d' song song hoặc trùng với d
Nhận thấy d//d’ nên với mỗi điểm A ∈ d; B ∈ d' ta có:
Ví dụ 4: Phép tịnh tiến theo vectơ = (3;m). Tìm m để đt d: 4x + 6y – 1 = 0 biến thành chính nó qua phép tịnh tiến theo vectơ
Hướng dẫn giải:
C. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ có phương trình 4x - y + 3 = 0. Ảnh của đường thẳng Δ qua phép tịnh tiến T theo vectơ = (2;-1) có phương trình là:
A. 4x - y + 5 = 0.
B. 4x - y + 10 = 0.
C. 4x - y - 6 = 0.
D. x - 4y - 6 = 0.
Lời giải:
Cách 1. Gọi Δ' là ảnh của Δ qua phép . Khi đó Δ' song song hoặc trùng với Δ nên Δ' có phương trình dạng 4x - y + c = 0.
Chọn C.
Cách 2. Gọi M(x;y) là điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ.
Thay x = x' - 2 và y = y' + 1 vào phương trình Δ ta được 4(x' - 2) - (y' + 1) + 3 = 0 ⇔ 4x' - y' - 6 = 0.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A(2;-1) thành điểm A'(1;2) thì nó biến đường thẳng d có phương trình 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d' có phương trình nào sau đây?
A. d': 2x - y = 0.
B. d': 2x - y + 1 = 0.
C. d': 2x - y + 6 = 0.
D. d': 2x - y - 1 = 0.
Lời giải:
Gọi là vectơ thỏa mãn
Ta có (d) = d' → d' song song hoặc trùng với d. Suy ra d': 2x - y + c = 0.
Chọn C.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A(2;-1) thành điểm A'(2018;2015) thì nó biến đường thẳng nào sau đây thành chính nó?
A. x + y - 1 = 0.
B. x - y - 100 = 0.
C. 2x + y - 4 = 0.
D. 2x - y - 1 = 0.
Lời giải:
• Gọi là vectơ thỏa mãn
• Vì nên qua phép tịnh tiến đường thẳng biến thành chính nó khi nó có vectơ chỉ phương cùng phương với
• Xét B, đường thẳng: x - y - 100 = 0 có một vectơ pháp tuyến , suy ra vectơ chỉ phương cùng phương.
Chọn B.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vectơ biến d thành chính nó thì phải là vectơ nào trong các vectơ sau?
A. = (2;1).
B. = (2;-1).
C. = (1;2).
D. = (-1;2).
Lời giải:
Để d biến thành chính nó khi và chỉ khi vectơ cùng phương với vectơ chỉ phương của d.
Đường thẳng d có VTPT
Chọn C.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song d và d' lần lượt có phương trình 2x - 3y - 1 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0. Phép tịnh tiến nào sau đây không biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
A. = (0;2).
B. = (-3;0).
C. = (3;4).
D. = (-1;1).
Lời giải:
• Gọi = (a;b) là vectơ tịnh tiến biến đường d thành d'.
• Lấy M(x;y) ∈ d.
Thay (*) vào phương trình của d ta được 2(x' - a) - 3(y' - b) - 1 = 0 hay 2x' - 3y' - 2a + 3b - 1 = 0
suy ra phương trình d': 2x - 3y - 2a + 3b - 1 = 0
Mặt khác, theo giả thiết d': 2x - 3y + 5 = 0 ⇒ -2a + 3b - 1 = 5 (1)
Nhận thấy, = (-1;1) không thỏa mãn (1).
Chọn D.
....................................
....................................
....................................
Xem thử Chuyên đề dạy thêm Toán 11 KNTT Xem thử Bài tập Toán 11 KNTT (dạy thêm) Xem thử Chuyên đề dạy thêm Toán 11 CD Xem thửBài tập Toán 11 CD (dạy thêm)
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hình Chóp Lớp 11 Bài Tập
-
Bài Tập Hình Học Không Gian 11: Có Lời Giải Chi Tiết [PDF] - VerbaLearn
-
Bài Tập Hình Học Không Gian 11 Có Lời Giải Chi Tiết - TÀI LIỆU RẺ
-
20 Bài Tập Hình Học Không Gian Lớp 11 - 123doc
-
Bài Tập Hình Học Không Gian Lớp 11 Có Lời Giải
-
Giải Bài Tập Toán Hình 11 : Đại Cương Về Đường Thẳng Và Mặt ...
-
Tài Liệu Hình Học Không Gian Dành Cho Học Sinh Lớp 11
-
Bài Tập ôn ập Chương II - Toán 11
-
Giải Bài Tập Hình Học 11 Chương 2 Bài 4 Hai Mặt Phẳng Song Song
-
Ôn Tập Môn Toán Lớp 11 - Bài Tập Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian
-
SGK Hình Học Lớp 11 – Giải Bài Tập Bài 4: Hai Mặt Phẳng Vuông Góc
-
Giải Bài Tập Toán 11 Chương 3 Bài 4: Hai Mặt Phẳng Vuông Góc
-
Bài 3.10 Trang 140 SBT Hình Học 11: Cho Hình Chóp Tam Giác S.ABC