Các Dạng Bài Tập Về Căn Bậc Hai Lớp 9

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Giáo án
    • 🖼️ Bài giảng điện tử
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
Download.vn Học tập Lớp 9 Toán 9 Các dạng toán về căn bậc hai Bài tập căn bậc 2 lớp 9Tải về Bình luận
  • 67
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay

Bài tập về căn bậc hai lớp 9 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm đầy đủ kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm có đáp án kèm theo tự luyện. Qua đó sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập về căn bậc hai.

Bài tập về căn bậc hai là một trong những dạng toán cơ bản trong chương trình lớp 9 hiện hành và thường xuất hiện trong các bài thi vào 10. Hi vọng qua bài học hôm nay mà Download.vn giới thiệu sẽ giúp các bạn dễ dàng biết cách giải các dạng bài toán này để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới. Các dạng bài tập về căn bậc hai gồm 2 File khác nhau để các bạn ôn luyện. Ngoài ra để nâng cao kiến thức môn Toán thật tốt các bạn xem thêm một số tài liệu như: tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy, chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.

Bộ tài liệu các dạng bài tập về căn bậc hai lớp 9 bao gồm:

  • 7 dạng toán cơ bản với 122 bài tập khác nhau.
  • Từ bài 1.1 - 1.20 có đáp án giải chi tiết.
  • Bài 1.21 - 1.122 hiện chưa có đáp án và đang bổ sung
  • 55 trang tài liệu
  • File Word có thể chỉnh sửa
  • File PDF thuận tiện in trên Mobile

Các dạng toán về căn bậc hai

  • A - Căn bậc hai
  • B. Căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức
  • C. Bài tập nâng cao về căn bậc 2

A - Căn bậc hai

1. Định nghĩa: Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.

2. Ký hiệu:

  • a > 0: ⇒ \sqrt{a}\(\sqrt{a}\): Căn bậc hai của số a          ⇒ - \sqrt{a}\(\sqrt{a}\): Căn bậc hai âm của số a
  • a = 0: \sqrt{0}=0\(\sqrt{0}=0\)

3. Chú ý: Với a ≥ 0: \left(\sqrt{a}\right)^2=\left(-\sqrt{a}\right)^2=a\(\left(\sqrt{a}\right)^2=\left(-\sqrt{a}\right)^2=a\)

4. Căn bậc hai số học:

  • Với a ≥ 0: số \sqrt{a}\(\sqrt{a}\) được gọi là CBHSH của a
  • Phép khi phương là phép toán tìm CBHSH của số a không âm.

5. So sánh các CBHSH: Với a ≥ 0, b ≥ 0: a \leq b \Leftrightarrow \sqrt{a} \leq \sqrt{b}\(a \leq b \Leftrightarrow \sqrt{a} \leq \sqrt{b}\)

1.1. Điền vào ô trống trong bảng sau:

x

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

x2

1.2. Tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của các số sau:

a) 121

b) 144

c) 169

d) 225

e) 256

f) 324

g) 361

h) 400

i) 0,01

j) 0,04

k) 0,49

l) 0,64

m) 0,25

n) 0,81

o) 0,09

p) 0,16

1.3. Tính:

a) \sqrt{0,09}\(\sqrt{0,09}\)

b) \sqrt{-16}\(\sqrt{-16}\)

c) \sqrt{0,25}\cdot\sqrt{0,16}\(\sqrt{0,25}\cdot\sqrt{0,16}\)

d) \sqrt{(-4)\cdot(-25)}\(\sqrt{(-4)\cdot(-25)}\)

e) \sqrt{\frac{4}{25}}\(\sqrt{\frac{4}{25}}\)

f) \frac{6\sqrt{16}}{5\sqrt{0,04}}\(\frac{6\sqrt{16}}{5\sqrt{0,04}}\)

g) \sqrt{0,36}-\sqrt{0,49}\(\sqrt{0,36}-\sqrt{0,49}\)

1.4. Trong các số sau, số nào có căn bậc hai:

a) \sqrt{5}\(\sqrt{5}\)                      b) 1,5

c) -0,1                     d) -\sqrt{9}\(-\sqrt{9}\)

1.5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có căn bậc hai:

a) (x – 4)(x – 6) + 1

b) (3 – x)(x – 5) – 4

c) - x2 + 6x – 9

d) - 5x2 + 8x – 4

e) x(x – 1)(x + 1)(x + 2) + 1

f) x2 + 20x + 101

1.6. So sánh hai số sau (không dùng máy tính):

a) 1 và \sqrt{2}\(\sqrt{2}\)

b) 2 và \sqrt{3}\(\sqrt{3}\)

c) 6 và \sqrt{41}\(\sqrt{41}\)

d) 7 và \sqrt{47}\(\sqrt{47}\)

e) 2 và \sqrt{2}+1\(\sqrt{2}+1\)

f) 1 và \sqrt{3}-1\(\sqrt{3}-1\)

g) 2\sqrt{31}\(2\sqrt{31}\) và 10

h) \sqrt{3}\(\sqrt{3}\) và -12

i) -5 và -\sqrt{29}\(-\sqrt{29}\)

j) 2\sqrt{5}\(2\sqrt{5}\)\sqrt{19}\(\sqrt{19}\)

k)\sqrt{\sqrt{3}}\(\sqrt{\sqrt{3}}\)\sqrt{2}\(\sqrt{2}\)

l)\sqrt{2\sqrt{3}}\(\sqrt{2\sqrt{3}}\)\sqrt{3\sqrt{2}}\(\sqrt{3\sqrt{2}}\)

m) 2+\sqrt{6}\(2+\sqrt{6}\) và 5

n) 7-2\sqrt{2}\(7-2\sqrt{2}\) và 4

o)\sqrt{15}+\sqrt{8}\(\sqrt{15}+\sqrt{8}\) và 7

p) \sqrt{37}-\sqrt{14}\(\sqrt{37}-\sqrt{14}\)6-\sqrt{15}\(6-\sqrt{15}\)

q) \sqrt{17}+\sqrt{26}+1\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\)\sqrt{99}\(\sqrt{99}\)

1.7. Dùng kí hiệu \sqrt{\ \ \ \ }\(\sqrt{\ \ \ \ }\) viết nghiệm của các phương trình dưới đây, sau đó dùng máy tính để tính chính xác nghiệm với 3 chữ số thập phân.

a) x2 = 2

b) x2 = 3

c) x2 = 3,5

d) x2 = 4,12

e) x2 = 5

f) x2 = 6

g) x2 = 2,5

h) x2 = \sqrt{5}\(\sqrt{5}\)

1.8. Giải các phương trình sau:

a) x2 = 25

b) x2 = 30,25

c) x2 = 5

d) x^2-\sqrt{3}=\sqrt{2}\(x^2-\sqrt{3}=\sqrt{2}\)

e) x^2-5=0\(x^2-5=0\)

f) x^2+\sqrt{5}=2\(x^2+\sqrt{5}=2\)

g) x^2=\sqrt{3}\(x^2=\sqrt{3}\)

h) 2x^2+3\sqrt{2}=2\sqrt{3}\(2x^2+3\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)

i) (x-1)^2=1\frac{9}{16}\((x-1)^2=1\frac{9}{16}\)

j) x^2=(1-\sqrt{3})^2\(x^2=(1-\sqrt{3})^2\)

k) x^2=27-10\sqrt{2}\(x^2=27-10\sqrt{2}\)

l) x^2+2x=3-2\sqrt{3}\(x^2+2x=3-2\sqrt{3}\)

1.9 Giải phương trình:

a) \sqrt{x}=3\(\sqrt{x}=3\)

b) \sqrt{x}=\sqrt{5}\(\sqrt{x}=\sqrt{5}\)

c) \sqrt{x}=0\(\sqrt{x}=0\)

d) \sqrt{x}=-2\(\sqrt{x}=-2\)

1.10 Trong các số sau thì số nào là căn bậc hai số học của 49?

\sqrt{(-7)^2},\sqrt{(-7)^2},-\sqrt{7^2},-\sqrt{(-7)^2}\(\sqrt{(-7)^2},\sqrt{(-7)^2},-\sqrt{7^2},-\sqrt{(-7)^2}\)

1.11 Cho hai số dương a và b. Chứng minh rằng:

a) Nếu a > b thì \sqrt{a}\sqrt{b}\(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)

b) Nếu \sqrt{a}\sqrt{b}\(\sqrt{a}>\sqrt{b}\) thì a > b

1.12 Cho số dương a. Chứng minh rằng:

a) Nếu a > 1 thì \sqrt{a}1\(\sqrt{a}>1\)

b) Nếu a < 1 thì \sqrt{a}<1\(\sqrt{a}<1\)

1.13 Cho số dương a. Chứng minh rằng:

a) Nếu a > 1 thì a\sqrt{a}\(a>\sqrt{a}\)

b) Nếu a <1 thì a<\sqrt{a}\(a<\sqrt{a}\)

Một số tính chất bất đẳng thức

1.  a\le b\Leftrightarrow b\ge a\(a\le b\Leftrightarrow b\ge a\)

2. \left. \begin{matrix} a \leq b \\ b \leq c  \end{matrix}  \right \} \Leftrightarrow a \leq c\(\left. \begin{matrix} a \leq b \\ b \leq c \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a \leq c\)

3. a\le b\Leftrightarrow a+c\le b+c\(a\le b\Leftrightarrow a+c\le b+c\) (cộng 2 vế với c)

a+c\le b\Leftrightarrow a\le b-c\(a+c\le b\Leftrightarrow a\le b-c\) (cộng 2 vế với -c)

a\le b\ \Leftrightarrow\ a-b\ \le0\(a\le b\ \Leftrightarrow\ a-b\ \le0\) (cộng 2 vế với -b)

a\ge b\Leftrightarrow a-b\ge0\(a\ge b\Leftrightarrow a-b\ge0\) (cộng 2 vế với -b)

4. \left. \begin{matrix} a \leq b \\ c \leq d \end{matrix}  \right \} \Leftrightarrow a+c \leq b+d\(\left. \begin{matrix} a \leq b \\ c \leq d \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a+c \leq b+d\)

5. a\le b\Leftrightarrow a.c\le b.c\(a\le b\Leftrightarrow a.c\le b.c\) (nếu c > 0: giữ nguyên chiều)

a\le b\Leftrightarrow a.c\ge b.c\(a\le b\Leftrightarrow a.c\ge b.c\) (nếu c < 0: đổi chiều)

6. \left. \begin{matrix} ab0 \\cd0  \end{matrix}  \right \} \Leftrightarrow a.c b.d\(\left. \begin{matrix} a>b>0 \\c>d>0 \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a.c >b.d\)

7. ab0\Leftrightarrow a^{n}b^{n} (n \in N^{*})\(a>b>0\Leftrightarrow a^{n}>b^{n} (n \in N^{*})\)

8. ab0\ \Leftrightarrow\ \frac{1}{a}<\frac{1}{b}\(a>b>0\ \Leftrightarrow\ \frac{1}{a}<\frac{1}{b}\)

B. Căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức

1. 14. Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:

a) \sqrt{-2 \mathrm{x}+3}\(a) \sqrt{-2 \mathrm{x}+3}\)

b) \sqrt{-5 x}\(b) \sqrt{-5 x}\)

c) \sqrt{-3 x+7}\(c) \sqrt{-3 x+7}\)

d) \sqrt{3 x+7}\(d) \sqrt{3 x+7}\)

e) \sqrt{\frac{x}{3}}\(e) \sqrt{\frac{x}{3}}\)

f) \sqrt{-5 x}\(f) \sqrt{-5 x}\)

g) \sqrt{4-x}\(g) \sqrt{4-x}\)

h) \sqrt{1+x^{2}}\(h) \sqrt{1+x^{2}}\)

i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\(i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\)

h) \sqrt{1+x^{2}}\(h) \sqrt{1+x^{2}}\)

i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\(i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\)

j) \sqrt{\frac{2}{x^{2}}}\(j) \sqrt{\frac{2}{x^{2}}}\)

k) \sqrt{\frac{1}{-1+x}}\(k) \sqrt{\frac{1}{-1+x}}\)

1) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\(1) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\)

\mathrm{m} ) \sqrt{4 \mathrm{x}^{2}}\(\mathrm{m} ) \sqrt{4 \mathrm{x}^{2}}\)

n) \quad \sqrt{-3 \mathrm{x}^{2}}\(n) \quad \sqrt{-3 \mathrm{x}^{2}}\)

0) \sqrt{x^{2}-2 x+1}\(0) \sqrt{x^{2}-2 x+1}\)

P) \sqrt{-x^{2}-2 x-1}\(P) \sqrt{-x^{2}-2 x-1}\)

2.

a) \sqrt{-x^{2}+4 x-5}\(a) \sqrt{-x^{2}+4 x-5}\)

b) \sqrt{x^{2}+2 x+2}\(b) \sqrt{x^{2}+2 x+2}\)

c) \frac{1}{\sqrt{4 x^{2}-12 x+9}}\(c) \frac{1}{\sqrt{4 x^{2}-12 x+9}}\)

d) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-x+1}}\(d) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-x+1}}\)

e) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-8 x+15}}\(e) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-8 x+15}}\)

f) \frac{1}{\sqrt{3 x^{2}-7 x+20}}\(f) \frac{1}{\sqrt{3 x^{2}-7 x+20}}\)

3.

a) \sqrt{x+3}+\sqrt{x^{2}-9}\(a) \sqrt{x+3}+\sqrt{x^{2}-9}\)

b) \sqrt{x-2}+\frac{1}{x-5}\(b) \sqrt{x-2}+\frac{1}{x-5}\)

c) \frac{2}{x^{2}-9}-\sqrt{5-2 x}\(c) \frac{2}{x^{2}-9}-\sqrt{5-2 x}\)

d) \sqrt{2 x-4}+\sqrt{8-x}\(d) \sqrt{2 x-4}+\sqrt{8-x}\)

e) \frac{\sqrt{4-x}}{\sqrt{x+1}}+\sqrt{9-x^{2}}\(e) \frac{\sqrt{4-x}}{\sqrt{x+1}}+\sqrt{9-x^{2}}\)

f) \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}\(f) \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}\)

4.

a) \sqrt{(\mathrm{x}-1)(\mathrm{x}-3)}\(a) \sqrt{(\mathrm{x}-1)(\mathrm{x}-3)}\)

b) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\(b) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\)

c) \sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\(c) \sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)

d) \sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\(d) \sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\)

1.15 Tính

a) 5 \sqrt{(-2)^{4}}\(a) 5 \sqrt{(-2)^{4}}\)

b) -4 \sqrt{(-3)^{6}}\(b) -4 \sqrt{(-3)^{6}}\)

c) 5 \sqrt{\sqrt{(-5)^{8}}}\(c) 5 \sqrt{\sqrt{(-5)^{8}}}\)

d) -0,4 \sqrt{(-0,4)^{2}}\(d) -0,4 \sqrt{(-0,4)^{2}}\)

e) \sqrt{(0,1)^{2}}\(e) \sqrt{(0,1)^{2}}\)

f) \sqrt{(-0,3)^{2}}\(f) \sqrt{(-0,3)^{2}}\)

g) -\sqrt{(-1,3)^{2}}\(g) -\sqrt{(-1,3)^{2}}\)

h) 2 \sqrt{(-2)^{4}}+3 \sqrt{(-2)^{8}}\(h) 2 \sqrt{(-2)^{4}}+3 \sqrt{(-2)^{8}}\)

1.16 Chứng minh rằng:

a) 9+4 \sqrt{5}=(\sqrt{5}+2)^{2}\(a) 9+4 \sqrt{5}=(\sqrt{5}+2)^{2}\)

b) \sqrt{9-4 \sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\(b) \sqrt{9-4 \sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

c) 23-8 \sqrt{7}=(4-\sqrt{7})^{2}\(c) 23-8 \sqrt{7}=(4-\sqrt{7})^{2}\)

d) \sqrt{17-12 \sqrt{2}}+2 \sqrt{2}=3\(d) \sqrt{17-12 \sqrt{2}}+2 \sqrt{2}=3\)

1.17 Rút gọn biểu thức:

a) \sqrt{(4-3 \sqrt{2})^{2}}\(a) \sqrt{(4-3 \sqrt{2})^{2}}\)

b) \sqrt{(2+\sqrt{5})^{2}}\(b) \sqrt{(2+\sqrt{5})^{2}}\)

c) \sqrt{(4+\sqrt{2})^{2}}\(c) \sqrt{(4+\sqrt{2})^{2}}\)

d) 2 \sqrt{3}+\sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\(d) 2 \sqrt{3}+\sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\)

e) \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\(e) \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\)

f) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}\(f) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}\)

g) \sqrt{(\sqrt{3}-1)^{2}}+\sqrt{(\sqrt{3}-2)^{2}}\(g) \sqrt{(\sqrt{3}-1)^{2}}+\sqrt{(\sqrt{3}-2)^{2}}\)

h) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^{2}}\(h) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^{2}}\)

2. a) \sqrt{6-2 \sqrt{5}}\(2. a) \sqrt{6-2 \sqrt{5}}\)

b) \sqrt{7+4 \sqrt{3}}\(b) \sqrt{7+4 \sqrt{3}}\)

c) \sqrt{12-6 \sqrt{3}}\(c) \sqrt{12-6 \sqrt{3}}\)

d) \sqrt{17+12 \sqrt{2}}\(d) \sqrt{17+12 \sqrt{2}}\)

e) \sqrt{22-12 \sqrt{2}}\(e) \sqrt{22-12 \sqrt{2}}\)

f) \sqrt{10-4 \sqrt{6}}\(f) \sqrt{10-4 \sqrt{6}}\)

g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\(g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)

h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\(h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\)

3.

a) \sqrt{4-2 \sqrt{3}}-\sqrt{3}\(a) \sqrt{4-2 \sqrt{3}}-\sqrt{3}\)

b) \sqrt{11+6 \sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\(b) \sqrt{11+6 \sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\)

c) \sqrt{11-6 \sqrt{2}}-\sqrt{6-4 \sqrt{2}}\(c) \sqrt{11-6 \sqrt{2}}-\sqrt{6-4 \sqrt{2}}\)

d) \sqrt{11-6 \sqrt{3}}+\sqrt{13-4 \sqrt{3}}\(d) \sqrt{11-6 \sqrt{3}}+\sqrt{13-4 \sqrt{3}}\)

e) (\sqrt{3}+4) \sqrt{19-8 \sqrt{3}}\(e) (\sqrt{3}+4) \sqrt{19-8 \sqrt{3}}\)

f) \sqrt{8+2 \sqrt{7}} \sqrt{\frac{4-\sqrt{7}}{2}}\(f) \sqrt{8+2 \sqrt{7}} \sqrt{\frac{4-\sqrt{7}}{2}}\)

g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\(g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)

h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\(h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\)

4.

a) \sqrt{6+2 \sqrt{4-2 \sqrt{3}}}\(a) \sqrt{6+2 \sqrt{4-2 \sqrt{3}}}\)

b) \sqrt{6-2 \sqrt{3+\sqrt{13+4 \sqrt{3}}}}\(b) \sqrt{6-2 \sqrt{3+\sqrt{13+4 \sqrt{3}}}}\)

c) \sqrt{\sqrt{3}+\sqrt{48-10 \sqrt{7+4 \sqrt{3}}}}\(c) \sqrt{\sqrt{3}+\sqrt{48-10 \sqrt{7+4 \sqrt{3}}}}\)

d) \sqrt{23-6 \sqrt{10+4 \sqrt{3-2 \sqrt{2}}}}\(d) \sqrt{23-6 \sqrt{10+4 \sqrt{3-2 \sqrt{2}}}}\)

5.

a) \frac{x^{2}-5}{x+\sqrt{5}}\(a) \frac{x^{2}-5}{x+\sqrt{5}}\)

b) \frac{x^{2}+2 \sqrt{2} x+2}{x^{2}-2}\(b) \frac{x^{2}+2 \sqrt{2} x+2}{x^{2}-2}\)

1.18 Rút gọn biểu thức sau (loại bỏ dấu căn và dấu trị tuyệt đối):

1.a) \sqrt{9 \mathrm{x}^{2}}-2 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\(a) \sqrt{9 \mathrm{x}^{2}}-2 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\)

b) 2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}} với \mathrm{x} \geq 0\(2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}} với \mathrm{x} \geq 0\)

c) 3 \sqrt{(\mathrm{x}-2)^{2}} vói \mathrm{x}<2\(c) 3 \sqrt{(\mathrm{x}-2)^{2}} vói \mathrm{x}<2\)

d) 2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}}-5 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\(d) 2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}}-5 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\)

e) \sqrt{25 \mathrm{x}^{2}}+3 \mathrm{x} với \mathrm{x} \geq 0\(e) \sqrt{25 \mathrm{x}^{2}}+3 \mathrm{x} với \mathrm{x} \geq 0\)

f) \sqrt{9 x^{4}}+3 x^{2}\(f) \sqrt{9 x^{4}}+3 x^{2}\) với x bất kỳ

g) x-4+\sqrt{16-8 x+x^{2}}\(g) x-4+\sqrt{16-8 x+x^{2}}\)với x>4

2. a) \mathrm{A}=\sqrt{1-4 \mathrm{a}+4 \mathrm{a}^{2}}-2 \mathrm{a}\(2. a) \mathrm{A}=\sqrt{1-4 \mathrm{a}+4 \mathrm{a}^{2}}-2 \mathrm{a}\)

b) \mathrm{B}=\sqrt{4 \mathrm{x}^{2}-12 \mathrm{x}+9}+2 \mathrm{x}-1\(b) \mathrm{B}=\sqrt{4 \mathrm{x}^{2}-12 \mathrm{x}+9}+2 \mathrm{x}-1\)

c) \mathrm{C}=\frac{5-\mathrm{x}}{\sqrt{\mathrm{x}^{2}-10 \mathrm{x}+25}}\(c) \mathrm{C}=\frac{5-\mathrm{x}}{\sqrt{\mathrm{x}^{2}-10 \mathrm{x}+25}}\)

d) D=\sqrt{(x-1)^{2}}+\frac{x-1}{\sqrt{x^{2}-2 x+1}}\(d) D=\sqrt{(x-1)^{2}}+\frac{x-1}{\sqrt{x^{2}-2 x+1}}\)

e) E=\frac{\sqrt{x^{2}-6 x+9}}{x-3}\(e) E=\frac{\sqrt{x^{2}-6 x+9}}{x-3}\)

f) F=x^{2}-\sqrt{x^{4}+8 x^{2}+16}\(f) F=x^{2}-\sqrt{x^{4}+8 x^{2}+16}\)

1.19 Chứng tỏ:x+2 \sqrt{2 x-4}=(\sqrt{2}+\sqrt{x-2})^{2}\(x+2 \sqrt{2 x-4}=(\sqrt{2}+\sqrt{x-2})^{2}\) với x \geq 2\(x \geq 2\)

Áp dụng rút gọn biểu thức sau:\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}}+\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}} \text { với } \mathrm{x} \geq 2\(\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}}+\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}} \text { với } \mathrm{x} \geq 2\)

......................

C. Bài tập nâng cao về căn bậc 2

Bài 1

Cho các số \sqrt{31}\(\sqrt{31}\); 6 ;\sqrt{37}\(\sqrt{37}\); -5 ; -\sqrt{49}\(-\sqrt{49}\); \sqrt{56}\(\sqrt{56}\); 8. Trong các số đã cho, hãy:

a) Tìm số nhỏ nhất;

b) Tìm số lớn nhất;

c) Tìm số dương nhỏ nhất.

Gợi ý đáp án

a) Trong các số trên, số nhỏ nhất là -\sqrt{49}\(-\sqrt{49}\) ;

b) Trong các số trên, số lớn nhất là 8;

c) Trong các số trên, số dương nhỏ nhất là \sqrt{31}\(\sqrt{31}\) .

Bài 2

Tính cạnh của một hình vuông, biết diện tích hình vuông đó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 12,5m và chiều dài 50m.

Gợi ý đáp án

Gọi cạnh hình vuông là x, khi đó x^2\(x^2\) = 12,5 . 50 , từ đó tính được x = 25.

Bài 3

Gọi x là số nguyên dương lớn nhất thoả mãn -3\sqrt{a+2}\(-3\sqrt{a+2}\) Hãy tính \sqrt{x}+2\(\sqrt{x}+2\).

Gợi ý đáp án

Với x là số nguyên dương thì:

-3\sqrt{x+2}-10<=\sqrt{x+2}<\frac{10}{3}<=x+2<\frac{100}{9}<=x<\frac{82}{9}=9\frac{1}{9}.\(-3\sqrt{x+2}>-10<=>\sqrt{x+2}<\frac{10}{3}<=>x+2<\frac{100}{9}<=>x<\frac{82}{9}=9\frac{1}{9}.\)

Do đó số x là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn -3\sqrt{x+2}-10\(-3\sqrt{x+2}>-10\) là x = 9.

Vậy \sqrt{x}+2=5\(\sqrt{x}+2=5\).

Bài 4

Tìm số x không âm, biết:

a) 2\sqrt{x}\(\sqrt{x}\) = 18;

b) 5\sqrt{x}\(\sqrt{x}\) > 30;

c) 7\sqrt{x}\(\sqrt{x}\) < 21.

Gợi ý đáp án

a) x = 81;

b) x > 36;

c) 0 ≤ x < 9.

Bài 1.4

Tìm số x nguyên dương nhỏ nhất, biết -4\sqrt{x}\(\sqrt{x}\) < -14.

Gợi ý đáp án

-4 \sqrt{x}\(\sqrt{x}\) < -14 <=> x\frac{49}{4}\(x>\frac{49}{4}\) > = 12\frac{1}{4}\(12\frac{1}{4}\), do đó số x nguyên dương nhỏ nhất

thỏa mãn -4\sqrt{x}<-14\(-4\sqrt{x}<-14\) là 13.

...................

Nội dung vẫn còn tiếp, mời bạn tải về để xem thêm các dạng toán về căn bậc 2 lớp 9!

Chia sẻ bởi: 👨 Minh Ánh

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các dạng toán về căn bậc hai 674,1 KB 19/11/2024 Download

Các phiên bản khác và liên quan:

  • Các dạng toán về căn bậc hai (Có đáp án + tự luyện) 3,7 MB 13/09/2018 Download
  • Một số bài tập về căn bậc hai (Full đáp án) 1 MB 06/09/2023 Download
Tìm thêm: Toán 9 Căn bậc 2Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số lớp 9 (16 đề)

  • Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

  • Toán 9 Luyện tập chung trang 96

  • Toán 9 Bài 14: Cung và dây của một đường tròn

  • Các định lý Hình học nổi tiếng ôn thi vào lớp 10

  • Phân dạng và bài tập Hình học lớp 9

  • Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 9
  • 🖼️ Toán 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 9 Cánh Diều
  • 🖼️ Toán 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Văn mẫu 9 Cánh Diều
  • 🖼️ Văn 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Văn mẫu 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Tin học 9 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Tin học 9 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Tin học 9 Cánh Diều

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    20 bài Toán đếm hình lớp 2 - Bài tập Toán lớp 2

    50.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 10: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của truyện Giết con sư tử ở Nê-mê

    5.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 9: Đóng vai cô kĩ sư kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa

    100.000+
  • 🖼️

    Mẫu điếu văn tang lễ (8 mẫu) - Điếu văn Cụ bà, Cụ ông, người trẻ tuổi

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa

    100.000+
  • 🖼️

    Truyện ngắn Vợ nhặt - Tác giả: Kim Lân - In trong tập Con chó xấu xí

    100.000+ 1
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 9: Đóng vai ông Sáu kể lại truyện Chiếc lược ngà

    100.000+ 2
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài Đồng dao mùa xuân

    50.000+ 2
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 11: Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong Chuyện cổ tích về loài người

    100.000+ 5
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Tuyển tập 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9

    🖼️
  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn

    🖼️
  • Các dạng toán về căn bậc hai

    🖼️
  • Sơ đồ tư duy môn Toán lớp 9

    🖼️
  • Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

    🖼️
  • Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương I Hình học lớp 9

    🖼️
  • Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9

    🖼️
  • Công thức tính đường cao trong tam giác

    🖼️
  • Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm học 2019 - 2020 trường THPT Thăng Long, Hà Nội

    🖼️
  • Bộ bài ôn tập ở nhà lớp 9 nghỉ dịch Corona

    🖼️
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Bản quyền © 2024 download.vn.

Từ khóa » Tách Căn Lớp 9