Các Dạng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.76 KB, 6 trang )
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁNNguyễn Minh Nhiên – Phòng KTKĐ Sở GDĐT1. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quanĐể xây dựng, soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn toán hay các mônkhác, người ta thường sử dụng các dạng: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi đúng/sai, câu hỏighép đôi và câu hỏi điền khuyết.1.1. Loại câu hỏi nhiều lựa chọnCâu hỏi nhiều lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là một câuhỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn chỉnh); phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hay 5) câutrả lời cho câu hỏi hay câu bổ sung cho câu bỏ lửng ở phần dẫn để học sinh lựa chọn.Phần dẫn, dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặtra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho học sinh có thể hiểu rõ câu trắc nghiệmấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp.Phần lựa chọn gồm nhiều lối giải đáp có thể lựa chọn trong đó có một phương án lựachọn dự định cho là đúng hay đúng nhất, còn những câu còn lại các phương án nhiễu.Điều quan trọng là làm sao các phương án nhiễu ấy đều hấp dẫn ngang nhau đối với nhữnghọc sinh chưa học kĩ hay chưa hiểu kĩ bài học.Khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn, cần lưu ý:(1) Tránh dùng các từ ngữ mang tính chất phủ định như “ngoại trừ”, “không”,… nếu cóthì phải làm nổi bật chúng bằng cách in nghiêng, in đậm hoặc gạch chân.(2) Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phương án, trong đó chỉ có một phương án đúng hoặcđúng nhất. Trong trường hợp chỉ có một phương án đúng, các phương án nhiễu phải sai vàđược thiết kế dựa trên những lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải. Trường hợp thứ hai,chỉ có một phương án đúng nhất thì các phương án nhiễu cũng phải đúng nhưng không đầy đủ(nên tránh sử dụng những câu hỏi ở trường hợp này). Các phương án lựa chọn phải có độdài tương xứng bởi một phương án dài hơn hoặc ngắn hơn có thể thu hút sự chú ý của họcsinh.(3) Phần dẫn và phần lựa chọn phải tương thích về mặt từ ngữ, ngữ pháp. Nếu phần dẫnlà một câu hỏi thì phần lựa chọn là câu trả lời dạng rút gọn (viết hoa chữ cái đầu); nếu phầndẫn là câu nói chưa hoàn chỉnh thì phần lựa chọn phải là phần ghép lại để được câu hoànchỉnh (không viết hoa chữ cái đầu). Các ký hiệu dùng để chỉ các phương án lựa chọn khôngnên trùng với các kí hiệu đã dùng trong phần dẫn nhằm tránh nhầm lẫn cho học sinh.(4) Không nên viết câu hỏi mà đáp án của câu này lại phụ thuộc vào đáp án của các câuhỏi trước.(5) Các phương án đúng cần được sắp xếp một cách ngẫu nhiên.1.2. Loại câu hỏi đúng/saiĐây là dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn, được trình bày dưới dạng một câu phátbiểu và học sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng hay sai.Khi viết câu hỏi đúng/sai, cần lưu ý:(1) Mỗi câu phát biểu cần phải có tính đúng/ sai chắc chắn, không tuỳ thuộc vào quanniệm riêng của từng người.(2) Lựa chọn một câu phát biểu nào mà học sinh có khả năng trung bình khó nhận rangay là đúng hay sai nếu không suy nghĩ chín chắn. Không nên trích nguyên văn nhữngcâu trong sách giáo khoa, vì làm như vậy chỉ khuyến khích học sinh học thuộc lòng một cáchmáy móc.(3) Mỗi câu chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những câu phức tạp có quánhiều chi tiết.Loại câu hỏi đúng/sai dễ sử dụng nhưng hạn chế sử dụng bởi:(1) Xác suất may rủi lớn: 0,5(2) Có những câu phát biểu thoạt tiên trông có vẻ như là đúng hoặc sai dưới con mắtngười soạn trắc nghiệm, nhưng khi đem ra sử dụng thì lại gặp những thắc mắc nhiều khi rấtchính đáng của học sinh do lời văn, lối dùng từ không chính xác hay thiếu một số thông tincăn bản khả dĩ giúp học sinh quyết đoán tính đúng hay sai.(3) Việc sử dụng những câu phát biểu sai mà lại được trình bày như là đúng, có thể gâyhiệu quả tiêu cực đối với học sinh, khiến cho các em có khuynh hướng tin và nhớ nhữngcâu phát biểu sai.Ví dụMỗi mệnh đề sau đúng hay sai?Mệnh đề: Cho I là trung điểm của đoạn A B . Khi đóĐúngSaiuuuruuura) A B ¹ BAuuruuruuuruuruuruuurb) IA + IB = BAc) IA - IB = B AChuẩn đánh giá: Hiểu khái niệm vectơ, hiểu quy tắc ba điểm, quy tắc ba trừ.Đáp án: a) Sai.b) Sai.c) Đúng.Câu a) kiểm tra định nghĩa vectơ, học sinh không hiểu định nghĩa vectơ thường chọnđáp án sai vì suy nghĩ vectơ giống như đoạn thẳng và hai đoạn thẳng AB = BA.Câu b) kiểm tra kiến thức của học sinh về tính chất trung điểm của đoạn thẳng AB, họcsinh không nhớ tính chất này hoặc không hiểu phương pháp tìm tổng hai vectơ sẽ chọnđáp án đúng.Câu c) kiểm tra quy tắc trừ, học sinh không nhận ra quy tắc trừ sẽ chọn đáp án sai vìhiệu của hai vectơ không thể là vectơ có độ dài lớn hơn hai vectơ đã cho.1.3. Loại câu ghép đôiLoại câu ghép đôi cũng là một dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn: mỗi ý ở cột tráiđược nối với duy nhất một ý ở cột phải để được một khẳng định đúng, như vậy các phần dẫnkhác nhau ở cột trái có cùng chung phần lựa chọn ở cột phải.Do đó thiết kế câu hỏi ghép đôi tương đối khó bởi mỗi phương án phần lựa chọn có thểlà đáp án của phần dẫn này, nhưng lại là nhiễu của phần dẫn khác.Khi biên soạn câu hỏi dạng ghép đôi cần lưu ý:(1) Số lựa chọn ở cột phải phải nhiều hơn số câu hỏi ở cột trái để tránh tình trạng khighép đến cặp cuối cùng thì học sinh không phải suy nghĩ gì cũng ghép được.(2) Có thể xảy ra trường hợp một phương án lựa chọn ở cột phải ứng với nhiều hơn mộtphần dẫn ở cột trái.(3) Số lượng phần dẫn ở cột trái cũng như số lượng phần lựa chọn ở cột phải không nênquá nhiều khiến cho học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.Ví dụ:Nối mỗi ý của cột trái với một ý ở cột phải để được đẳng thức đúng.rra) a - b +rrabb)rc =( )rc( )=rr raba)( - c) =rrrrrI. a + b + crII. a - b + crrrrrrIII. a + b - cIV. a - b - cKết quả:Chuẩn ĐG: Hiểu cách tính chất của phép cộng vectơ, định nghĩa hiệu hai vectơ.Với câu a: phương án đúng là IV, các phương án nhiễu được thiết kế dựa trên các sailầm của học sinh về hiệu của hai vectơ.Với câu b: phương án đúng là II, các phương án nhiễu được thiết kế dựa trên các tínhchất cuả tổng hai vectơ.Với câu c: phương án đúng là I, các phương án nhiễu được thiết kế dựa trên các tínhchất cuả tổng hai vectơ.Câu hỏi này có số lựa chọn ở cột bên phải nhiều hơn số phần dẫn ở cột trái. Ở cột trái vàcột phải số lượng của phần dẫn và phần lựa chọn không quá nhiều. Nếu không hiểu bài họcsinh không làm đúng.1.4. Loại câu điền khuyếtCâu điền khuyết có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn, cũng cóthể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà học sinh phải điền vào mộttừ, cụm từ, kí hiệu, giá trị,… thích hợp.Đối với câu trắc nghiệm này, cần lưu ý:(1) Chỉ nên để một chỗ trống.(2) Đáp án phải ngắn, đơn trị (tức chỉ có một đáp án đúng).Ví dụ 1. Điền vào dấu “…” để được kết quả đúng.Cho tam giác A BC đều cạnh a . M , N , P lần lượt là trung điểm của A B , BC , CAuuuurHai vectơ bằng vectơ MN là……..uuur uuurĐáp án: A P , PCCâu hỏi này thỏa mãn yêu cầu (1) là để 1 chỗ trống, nhưng không thỏa mãn yêu cầu (2) làkhông đơn trị vì còn có vectơ khác ví dụ1 uuur uuuurA C , MN , ...2Ví dụ 2. Hãy điền vào dấu “…” để có khẳng định đúng.uuur uuurAAB=3,BC=4Cho hình chữ nhật A BCD biết. Hỏi độ dài vectơ B + BC là…()Câu hỏi này thỏa mãn cả hai yêu cầu trên vì chỉ có một chỗ trống để học sinh điền vào đồngthời kết quả bài toán là đơn trị (chỉ có kết quả đúng là 5).2. Những lỗi và sai lầm phổ biến khi soạn câu hỏi2.1. Cách đặt câu hỏi không rõ ràng.( )Ví dụ 1. Cho biểu thức Q = loga a b - log( a b ) + log4a3ab, biết rằng a, b là các số thực dươngkhác 1. Chọn nhận định chính xác nhất.QA. 2 = logQ 161QB. 2 > log 1 16QQC. 2 < logQ 15D. Q = 4Lỗi của câu hỏi:Cách hỏi: “Chọn nhận định chính xác nhất”. Đã là đáp án thì phải đúng, không cóđúng nhất, chính xác nhất.2.2. Phương án trả lời không có phương án nhiễuVí dụ 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 3;1;1) , N ( 4; 8; - 3) , P ( 2;9; - 7 ) vàmặt phẳng ( Q ) : x + 2y - z - 6 = 0. Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác MNP vàvuông góc với ( Q ) . Tìm tọa độ giao điểm A của d và ( Q ) .A. A ( 1;2;1)B. A ( 1; - 2; - 1)C. A ( - 1; - 2; - 1)D. A ( 1;2; - 1)Li ca cõu hi:Cỏc phng ỏn A, B, C u l im khụng thuc ( Q ) nờn gi thit khỏc coi nh tha.Nờn cho nhng phng ỏn nhiu l im thuc ( Q ) nhng khụng thuc d hoc ngc li.13Vớ d 3. Tip tuyn ti im un ca th hm s y = x 3 - 2x 2 + 3x + 1 cú phng trỡnh l:A. y = x +13B. y = x +113C. y = - x -13D. y = - x +113Li ca cõu hi: th hm s cú im un lổ 5ử11ữIỗ2; ữỗy =- x +thucngthngv khụng thucữỗữố 3ứ3cỏc ng thng cũn li nờn phng ỏn ỳng l D. Nh vy, cỏc phng ỏn nhiu khụng cútỏc dng trong vic kim tra v tip tuyn.Vớ d 4. Tp nghim ca bt phng trỡnhổỗ3 A. ỗỗỗỗố52ửữ;+ Ơ ữữữữứB.ổử3 + 5ữỗữỗƠ;ữỗỗ2 ữữỗốứx1-(x)2 12 x - x+1ỡù 3 + 5 ùỹùùýC. ớùùùợù2ỡùù 3 D. ớùùỵùùợù5 ùỹùý2 ùùùỵLi ca cõu hi:Hc sinh d dng th kt qu bng mỏy tớnh khi thay x = 3 + 5 ; x = 3 252; x = 0 . Doú, khụng cú tỏc dng trong vic kim tra kin thc v phng trỡnh vụ t.2.3. Cõu hi sai v kin thc toỏn hc.Vớ d 5. th hm s y =x 2 2mx + 2t cc i ti x = 2 khi:x mB. m = 1C. m = 1A. Khụng tn ti mD. m 1Li ca cõu hi:Khụng phõn bit c cỏc khỏi nim: th hm s, im cc tr ca hm s, im cctr ca th hm s,2.4. Cỏc phng ỏn tr li mõu thun nhau.Vớ d 6. Trong cỏc khng nh sau v hm s y = A. C A v B u ỳng.C. Hm s cú im cc tiu l x = 0.Li ca cõu hi:1 4 1 2x + x - 3 , khng nh no l ỳng?42B. Ch cú A l ỳng.D. Hm s cú hai im cc i l x = 1.Mẫu thuẫn giữa phương án A và B.2.5. Phần dẫn và phần lựa chọn không tương thích về mặt ngữ pháp.Ví dụ 7. Điểm nào sau đây là điểm uốn của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x + 5 là:A. ( 0;5)B. ( 1; 3)C. ( - 1;1)D. Không có điểm uốnLỗi của câu hỏi:+ Phần dẫn yêu cầu khẳng định đâu là điểm uốn, phương án D mâu thuẫn với phần dẫn.+ Sai về ký hiệu tọa độ điểm.Ví dụ 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ( a ;b) và x 0 Î ( a ;b) . Tìm mệnh đề saitrong các mệnh đề sau:A. Nếu f ( x ) ³ 0, " x Î ( a ;b ) thì f ( x ) đồng biến trên ( a;b) .ìï f ' ( x ) = 00ïx=xB. Nếu hàm số đạt cực đại tại0 thì íïï f '' ( x 0 ) < 0ïîC. Nếu x = x 0 là điểm cực trị của hàm số f ( x ) thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cóhoành độ x 0 song song hoặc trùng với trục hoành.D. Cả A, B, C đều sai.Lỗi của câu hỏi:+ Phần dẫn và phương án D không liên quan.+ Cả ba mệnh đề ở phương án A, B, C đều sai.
Tài liệu liên quan
- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn marketing căn bản
- 15
- 1
- 1
- 920 câu hỏi trắc nghiệm môn toán
- 257
- 766
- 1
- 500 câu hỏi trắc nghiệm môn toán dùng cho kỳ thi THPTQG (Đề thi mẫu ĐHQG Hà Nội)
- 40
- 735
- 3
- TỔNG HỢP 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN
- 57
- 579
- 1
- 920 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN
- 258
- 751
- 0
- Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn toán ĐHQG hà nội
- 66
- 378
- 0
- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn toán
- 78
- 832
- 0
- 500 câu hỏi trắc nghiệm môn toán ôn thi đại học QGHN có đáp án
- 40
- 750
- 1
- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn toán đầy đủ các dạng ôn thi THPT quốc gia 2017
- 633
- 476
- 1
- cách thiết kế các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- 6
- 1
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(262 KB - 6 trang) - Các dạng câu hỏi trắc nghiệm môn toán Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Dạng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Hay Nhất
-
210 Câu Trắc Nghiệm Môn Toán Lớp 4 (có đáp án)
-
Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và Mới Nhất
-
230 Câu Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 3 (Có đáp án)
-
30 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán Lớp 1 Có đáp án
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Hay Nhất
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Hay Nhất - Du Lịch Sen Vàng
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Hay Nhất - Honda Anh Dũng
-
Tổng Hợp: Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm Môn Toán Lớp 10
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán Hay Nhất Tài Liệu ôn Thi ...
-
Tuyển Tập Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Toán 10 Có đáp án Và Lời Giải
-
Một Số Loại Câu Trắc Nghiệm Khách Quan - Giáo Án Tiểu Học
-
Ngân Hàng Trắc Nghiệm Với đầy đủ Các Dạng Bài Tập, đề Thi Từ Cơ ...
-
Đề Tài Sử Dụng Hiệu Quả Hình Thức Trắc Nghiệm Khách Quan Vào Quá ...