Các Hành Tinh Trong Hệ Mặt Trời, Xếp Từ Gần Nhất đến Xa Nhất Trái Đất
Có thể bạn quan tâm
Các hành tinh trong hệ mặt trời bao gồm những hành tinh nào? Hành tinh nào gần mặt trời nhất? Hành tinh nào xa mặt trời nhất? Đặc điểm của các hành tinh trong hệ mặt trời là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây với Studytienganh!
1. Thứ tự các hành tinh trong hệ mặt trời
(Các hành tinh trong hệ mặt trời)
Hệ mặt trời bao gồm 9 hành tinh: sao Thủy, sao Mộc, Trái Đất, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Kim, sao Hỏa, sao Hải Vương và sao Diêm Vương. Trong số các hành tinh này chỉ có Trái Đất là có sự sống.
Hệ Mặt trời bao gồm các hành tinh có quỹ đạo xoay quanh mặt trời. Các hành tinh này thường có quỹ đạo tròn, vừa tự xoay quanh mình vừa tự xoay quanh mặt trời. Lực hút từ mặt trời đến tâm của các hành tinh tạo nên lực li tâm, hình thành quỹ đạo xoay quanh mặt trời.
Thứ tự các hành tinh xoay quanh mặt trời từ gần nhất đến xa nhất bao gồm:
Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - sao Hỏa - sao Mộc - sao Thổ - sao Thiên Vương - Sao Hải Vương - sao Diêm Vương.
Trái đất được biết đến như hành tinh duy nhất có sự sống trên hệ mặt trời. Trải qua nhiều năm phát triển, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của sự sống tại một số hành tinh khác trong hệ mặt trời.
Có thể thấy, qua thời gian, các hành tinh có thể dần biến đổi và hình thành môi trường của riêng nó.
2. Đặc điểm của các hành tinh trong hệ mặt trời
(Đặc điểm của các hành tinh trong hệ mặt trời)
#1: Sao Thủy - Mercury
Sao Thủy là hành tinh gần hệ mặt trời nhất. Có tên tiếng Anh là Mercury. Đây là hành tinh có kích thước không quá lớn, chỉ lớn hơn mặt trăng của trái đất một chút.
Vì là hành tinh gần mặt trời nhất nên nhiệt độ ở sao Thủy khá cao. Ban ngày, khi bị thiêu đốt bởi mặt trời, nhiệt độ tại sao Thủy có thể lên đến 450 độ C. Nhưng, vào ban đêm, nhiệt độ lại giảm mạnh xuống dưới mức đóng băng.
#2: Sao Kim (Venus)
Sao Kim là hành tin thứ hai gần mặt trời nhất trong hệ mặt trời. Đáng ngạc nhiên là ngôi sao này còn có nhiệt độ cao hơn sao Thủy rất nhiều. Bầu không khí trên sao Kim có chất độc. Đặc biệt, áp suất lớn tại đây có thể nghiền nát bất kỳ thứ gì bên trong nó.
#3: Trái Đất (Earth)
Trái Đất là hành tinh thứ ba gần nhất so với hệ mặt trời, cùng là hành tinh duy nhất có sự sống. Dưới sự bảo vệ của tầng ozon, môi trường bên trong trái đất bảo vệ tránh khỏi những bức xạ lớn từ phía mặt trời. Tùy theo từng địa điểm mà nhiệt độ trên trái đất có thể khác nhau. Tuy nhiên biên độ nhiệt không quá lớn.
#4: Sao Hỏa (Mars)
Hành tinh thứ 4 gần mặt trời nhất là sao hỏa - Mars. Địa hình của sao hỏa có nhiều điểm tương đồng với trái đất. Tuy nhiên, đây là hành tinh có khá nhiều núi và đất đá. Bầu không khí với nhiều bụi oxit sắt khiến cho hành tinh này hiện lên với màu đỏ đặc trưng như chúng ta vẫn thường thấy.
#5: Sao Mộc (Jupiter)
Sao Mộc là hành tinh thứ 5 gần mặt trời nhất. Điểm đặc biệt của sao mộc, đây chính là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời. Vết đỏ lớn có thể được coi là đặc điểm nổi bật nhất của hành tinh này. Thực chất đây là một cơn bão khổng lồ đã có tuổi thọ hàng trăm năm trên sao Mộc. Sao mộc là một hành tinh có nhiều mặt trăng xung quanh bao quanh.
#6: Sao Thổ (Saturn)
Sao Thổ có đặc điểm nổi bật nhất chính là lớp vòng bên ngoài của nó. Được biết đến là hành tinh thứ 6 trong hệ mặt trời, sao thổ được phát hiện bởi người Hy Lạp và La Mã cổ đại do có thể quan sát được bằng mắt thường. Loài người đã từng đặt chân lên hành tinh này và choáng ngợp bởi cấu trúc của nó.
#7: Sao Thiên Vương (Uranus)
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ 7 trong hệ mặt trời. Có thể nói, đây là hành tinh đạt đến sự vuông góc gần như tuyệt đối khi có quỹ đạo quay gần như vuông góc với xích đạo. Sao thiên vương là một ngôi sao khổng lồ nhưng nhiệt độ lại khá thấp. Lượng khí metan lớn bao trùm lấy bầu khí quyển tạo nên màu xanh lam đặc trưng của ngôi sao này.
#8: Sao Hải Vương (Neptune)
Sao Hải Vương là ngôi sao khá xa mặt trời trong hệ mặt trời - ngôi sao thứ 8. Hành tinh này nổi tiếng với những cơn gió nhanh và cực mạnh, nhiều lúc tốc độ của những cơn gió này còn vượt qua cả âm thanh. Ngôi sao này còn lớn hơn gấp 57 lần so với Trái Đất.
#9: Sao Diêm Vương (Dwarf Planet)
Cuối cùng, sao Diêm Vương là ngôi sao cuối cùng trong hệ mặt trời. Tuy nhiên, ngôi sao này không xoay quanh mặt trời mà nằm trong quỹ đạo của sao Hải Vương. Sao Diêm Vương có kích thước nhỏ hơn so với mặt trăng của trái đất.
Trên đây là những kiến thức về các hành tinh trong hệ mặt trời cũng như thứ tự các hành tinh đó với mặt trời từ gần đến xa. Mong rằng các kiến thức về hành tinh này bổ ích và giúp đỡ bạn.
Cảm ơn đã ủng hộ bài viết này! Hẹn gặp lại trong nhiều bài viết thú vị khác tại www.studytienganh.vn !
HỌC TIẾNG ANH QUA 5000 PHIM SONG NGỮ
Khám phá ngay !- 3 Trang Web Luyện Nghe Tiếng Anh hiệu quả tại nhà ai cũng nên biết !
- Chia sẻ kinh nghiệm học từ vựng tiếng Anh cho người mới bắt đầu
- [Văn lớp 4] Top 10+ Bài văn miêu tả con chó hay ngắn gọn
- Pan Out là gì và cấu trúc cụm từ Pan Out trong câu Tiếng Anh
- Bear Out là gì và cấu trúc cụm từ Bear Out trong câu Tiếng Anh
- Cách vẽ Sigil học tập (Bùa học giỏi) mang lại may mắn thi cử
- [Lời giải] Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu gì? Lý thuyết Amoniac (Hóa 11)
- Các trang web đọc báo tiếng anh hàng ngày hiệu quả
- Holy Grail là gì và cấu trúc cụm từ Holy Grail trong câu Tiếng Anh
Từ khóa » Các Sao Trong Hệ Mặt Trời
-
Số Lượng Hành Tinh Tối đa Có Thể Quay Quanh Mặt Trời Là Bao Nhiêu?
-
Hệ Mặt Trời – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cổng Thông Tin:Hệ Mặt Trời – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thứ Tự Của Các Hành Tinh Trong Hệ Mặt Trời
-
5 Câu đố Về Các Hành Tinh Trong Hệ Mặt Trời - VnExpress
-
Hệ Mặt Trời Có Bao Nhiêu Hành Tinh | Thứ Tự Các Sao | - Vimi
-
Ngôi Sao Nào được Coi Là 'lá Chắn Thép' Của Hệ Mặt Trời? - VietNamNet
-
Hệ Mặt Trời Là Gì Có Bao Nhiêu Hành Tinh - VietChem
-
Hệ Mặt Trời Và Những Sự Thật Thú Vị Trong Thiên Văn Học
-
Hành Tinh Lớn Nhất Trong Hệ Mặt Trời Là Hành Tinh Nào?
-
Kích Thước Các Hành Tinh Trong Hệ Mặt Trời - VnNews24h.Net
-
5 Hành Tinh Có Nhiều Mặt Trăng Nhất Hệ Mặt Trời - Báo Lao Động
-
Từ Vựng Tiếng Anh Về Hệ Mặt Trời - Leerit