Các Hình Thức Di Cư - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Các hình thức di cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.85 KB, 57 trang )

- Sự di dân chênh lệch: Trong quá trình di dân ln có sự chênh lệch giữa các nhóm di dân khác nhau về các yếu tố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội,kinh tế văn hóa…, vì vậy đối với những luồng di dân khác nhau sẽ có những sự khác biệt nhau trong cơ cấu thành phần của dân cư về nhiều mặt.- Di dân quốc tế và di dân nội địa: Di dân quốc tế là quá trình chuyển đổi nơi cư trú từ một quốc gia này sang một quốc gia khác, vượt qua ranhgiới chính trị, còn di dân nội địa liên quan đến các cuộc chuyển đổi nơi cư trú nằm trong phạm vi của một quốc gia.- Di dân có tổ chức và di dân tự do: Di dân có tổ chức là loại di dân theo kế hoạch nhằm thực hiện các chính sách hay chiến lược do Nhà nước,chính phủ vạch ra nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn hoặc dài hạn nào đó, những người di dân thường nhận được sự tài trợ vềmặt tài chính hoặc vật chất; di dân tự do được xem xét là dạng di dân khơng có tổ chức, và hoàn thành do người di cư quyết định tất cả mọi chi phí, thủtục trong q trình di chuyển, quá trình định cư, tìm kiếm việc làm mưu sinh…đều do người di cư tự lo lấy.

1.1.2. Các hình thức di cư

Di cư có nhiều dạng và hình thức khác nhau. Petersen đã nêu ra một số dạng di cư được nhiều người công nhận bao gồm:Di cư nguyên thủy: Loại di cư này gắn với những nhóm người không đủ khả năng chống chọi lại với thiên nhiên trong mơi trường sống của mình.Chính vì vậy chúng ta thấy sự cạn kiệt về môi trường sống ở một khu vực thường dẫn đến việc di cư và thường là di cư của một nhóm người gắn liềnvới săn bắn và hái lượm thức ăn. Theo Petersen thì hiện tượng này thườngxảy ra một cách bất thường hoặc do hạn hán hoặc do sức ép của dân số hay vì đất đai canh tác bạc màu.Di cư theo nhóm: Loại di cư này phổ biến từ thế kỉ XVII, thường là cuộc di cư của từng nhóm người. Di cư nhóm là di cư của một bộ tộc haynhóm người lớn hơn một gia đình. Di cư tự do – cá nhân: Fairchild 1925 đã mô tả như sau: Việc dichuyển của cá nhân hay gia đình theo động cơ hay mục đích cá nhân, khơng có sự ép buộc hay hỗ trợ nào. Thường di cư từ quốc gia phát triển đến quốcgia phát triển khác với mục đích cư trú lâu dài. Hầu hết các cuộc di cư từ thế kỉ XVII được xem như thuộc loại di cư này, đặc biệt là các cuộc di cư đếnvùng đất mới như Australia, New Zealand hay châu Mỹ. Di cư hạn chế: Hiện tượng di cư tự do dần được thay thế bằng di cưhạn chế. Từ đầu thế kỷ này nhiều đạo luật được thi hành để hạn chế việc di cư giữa các nước. Một số nước còn định ra các tiêu chuẩn di cư cụ thể đểhạn chế sự di cư của con người. Di cư bắt buộc, di cư miễn cưỡng: Là hình thức di cư mà trong đóquyết định di cư là do người khác chứ khơng phải do chính người di cư quyết định.Có hai hình thức di cư bắt buộc:+ Di cư bắt buộc trong đó người di cư có quyền lựa chọn + Di cư bắt buộc trong đó người di cư khơng có quyền lựa chọnTuy nhiên, tùy theo mục đích di cư người ta cũng có thể phân ra nhiều hình thức di cư khác:- Theo độ dài nơi cư trú có: Di cư lâu dài và di cư tạm thời - Theo khoảng cách lãnh thổ di cư quốc tế và di cư nội địa- Theo tính chất pháp lý có di cư hợp pháp và di cư bất hợp pháp, di dân tự phát hay di dân có tổ chức. Tùy thuộc vào mức độ can thiệp của chínhquyền. - Theo hướng di chuyển:+ Di cư thành thị - thành thị: Chỉ các dòng di dân từ đô thị này đến đô thị khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhấtđịnh. Đây là hình thức di dân phổ biến trong các nước phát triển hiện nay. Ỏ Việt Nam có một số luồng chính: luồng di dân Bắc – Nam, luồng di dân từcác thành phố nhỏ, thị xã thị trấn về các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ.+ Di dân thành thị - nơng thơn: Là dòng di dân của dân cư từ khu vực đô thị nơi đi về nông thôn nơi đến, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thườngxuyên trong một giai đoạn nhất định. Ở Việt Nam, sau thời kỳ miền Nam giải phóng, một phần dân cư tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phíaNam trở về quê cũ làm ăn khiến cho số lượng dân đô thị giảm đi trong vài năm. Trong giai đoạn hiện nay, di dân đô thị - nông thôn thường gặp ởnhững cá nhân hay những nhóm người hồn thành nghĩa vụ qn sự trở về, những cán bộ đã làm việc ở các đô thị trở về nghỉ hưu tại nông thôn, họcsinh – sinh viên trở về quê sau khi học xong. + Di cư nông thôn – thành thị: Là các dòng di chuyển của dân cư từ khuvực nơng thơn nơi đi đến khu vực đô thị nơi đến, kèm theo sự thay đổi chổ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhất định. Đây là hình thức di cưphổ biến trong các nước đang phát triến. Ở Việt Nam từ 1986 cho đến nay, dòng di dân nơng thơn – thành thị ngày càng tăng về quy mô và cường độ.Hai thành phố lớn là Hà nội và Hồ Chí Minh đã đón nhận một lượng lớn dân cư từ các vùng nông thôn tới cư trú trong thành phố.+ Di cư nông thôn – nông thôn: Là các dòng di chuyển của dân cư giữa các khu vực nông thôn, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong mộtgiai đoạn nhất định. Ở Việt Nam, thời kỳ 1960 – 1990, di dân nông thôn – nông thơn là hìnhthức di dân có tổ chức, được thực hiện theo mục tiêu của chính sách phân bố lại dân cư và lao động trong cả nước. Hiện nay, dòng di dân tự do nơng thơn– nơng thơn của nơng dân từ nhiều tỉnh phía Bắc tràn vào Tây Nguyên.

1.1.3. Đặc điểm di cư

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Phân tích các yếu tố tác động đến di cưPhân tích các yếu tố tác động đến di cư
    • 57
    • 8,919
    • 42
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.13 MB) - Phân tích các yếu tố tác động đến di cư-57 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Loại Hình Di Cư