Các Hợp Chất Của Photpho | Kiến Thức Wiki | Fandom

Kiến thức Wiki
  • Explore
    • Main Page
    • Discuss
    • All Pages
    • Community
    • Interactive Maps
    • Recent Blog Posts
  • Môn học
    • Môn học chính
      • Toán học
      • Vật lí
      • Hóa học
      • Sinh học
      • Ngữ văn
      • Lịch sử
      • Địa lí
      • Tiếng Anh
    • Các môn khác
      • Công nghệ
      • Tin học
      • Thể dục
      • Âm nhạc
      • Giáo dục công dân
      • Giáo dục quốc phòng - an ninh
  • Cộng đồng
    • Thay đổi gần đây
      • Sóng
      • Phương trình lượng giác cơ bản
      • Biện pháp tu từ
      • Giáo dục công dân
      • Kiến thức Wiki
      • Môn học
      • Lão Hạc
    • Quản trị viên
    • Chính sách
      • Chính sách chặn
      • Chính sách Blog
      • Chính sách hình ảnh
      • Chính sách trò chuyện
    • Blog đăng gần đây
    • Diễn đàn
FANDOM Games Movies TV Wikis
  • Explore Wikis
  • Community Central
Start a Wiki Don't have an account? Register Sign In Start a Wiki Sign In Don't have an account? Register Sign In Kiến thức Wiki
  • Explore
    • Main Page
    • Discuss
    • All Pages
    • Community
    • Interactive Maps
    • Recent Blog Posts
  • Môn học
    • Môn học chính
      • Toán học
      • Vật lí
      • Hóa học
      • Sinh học
      • Ngữ văn
      • Lịch sử
      • Địa lí
      • Tiếng Anh
    • Các môn khác
      • Công nghệ
      • Tin học
      • Thể dục
      • Âm nhạc
      • Giáo dục công dân
      • Giáo dục quốc phòng - an ninh
  • Cộng đồng
    • Thay đổi gần đây
      • Sóng
      • Phương trình lượng giác cơ bản
      • Biện pháp tu từ
      • Giáo dục công dân
      • Kiến thức Wiki
      • Môn học
      • Lão Hạc
    • Quản trị viên
    • Chính sách
      • Chính sách chặn
      • Chính sách Blog
      • Chính sách hình ảnh
      • Chính sách trò chuyện
    • Blog đăng gần đây
    • Diễn đàn
Sign In Don't have an account? Register Sign In Explore Current Advertisement Sign In Register trong: Hóa học, Hóa học lớp 11 Các hợp chất của photpho Sign in to edit
  • Lịch sử
  • Thảo luận (0)
I. ĐIPHOTPHO PENTAOXIT - P2O5
P2O5 hỗn hơp lân

Lân trắng (hỗn hợp P2O5)

1. Tính chất vật lí

Là chất khói trắng, không mùi, háo nước và dễ chảy rữa thường dùng để làm khô các chất.

2. Tính chất hóa học

P2O5 có tính chất của một oxit axit. - Tác dụng với nước: P2O5 + H2O → 2HPO3 (axit metaphotphoric) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit photphoric) - Tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo tỉ lệ có thể tạo thành các muối khác nhau: H2O + P2O5 + 2NaOH → 2NaH2PO4 P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O

3. Điều chế

4P + 5O2 → 2P2O5

II. AXIT PHOTPHORIC HOẶC AXIT ORTHOPHOTPHORIC - H3PO4
Axit photphoric

Acide Phosphorique (H3PO4)

1. Tính chất vật lí

Tồn tại ở dạng lỏng siro, không màu, không mùi, dễ tan trong nước và rượu, không độc.

2. Tính chất hóa học a. Là axit trung bình

- Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo 3 nấc: H3PO4 ↔ H+ + H2PO4- H2PO4- ↔ H+ + HPO42- HPO42- ↔ H+ + PO43- - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. - Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O 2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O - Tác dụng với bazơ → muối + H2O (tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác nhau). KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O 2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O - Tác dụng với kim loại đứng trước H2 → muối + H2 2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2 - Tác dụng với muối → muối mới + axit mới H3PO4 + 3AgNO3 → 3HNO3 + Ag3PO4

b. Tính oxi hóa - khử

Trong H3PO4, P có mức oxi hóa +5 là mức oxi hóa cao nhất nhưng H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3 vì nguyên tử P có bán kính lớn hơn so với bán kính của N → mật độ điện dương trên P nhỏ → khả năng nhận e kém.

c. Các phản ứng do tác dụng của nhiệt 2H3PO4 → H4P2O7 + H2O (200 – 2500C)                           Axit điphotphoric H4P2O7 → 2HPO3 + H2O (400 – 5000C)                        Axit metaphotphoric

Warning signChú ý: Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 lần axit.

3. Điều chế

- Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O (t0) - Trong công nghiệp: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 (t0) Để điều chế H3PO4 với độ tinh khiết cao ta dùng sơ đồ: P → P2O5 → H3PO4 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

4. Nhận biết

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. - Tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3. 3AgNO3 + H3PO4 -> Ag3PO4 + 3HNO3

  • Thể loại:
  • Hóa học
  • Hóa học lớp 11
Community content is available under CC-BY-SA unless otherwise noted. Advertisement Follow on IG TikTok Join Fan Lab

Từ khóa » Khí P2o5