Các Khía Cạnh Của TNXH (Các Nghĩa Vụ Trong Trách Nhiệm Xã Hội ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.56 KB, 40 trang )
(2) Bảo vệ người tiêu dùng(3) Bảo vệ môi trường(4) An toàn và bình đẳng(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi đượcchấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý củamình- Khía cạnh đạo đứcKhía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạtđộng mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp,không được thể chế hóa thành luật.Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cảnhững yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổchức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viếtthành luật.Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyêntắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty.Ví dụ: Doanh nghiệp có triêt lý kinh doanh đề cao vai trò của CSR:Vietinbank- An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội;- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank.- Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái, từ thiện)Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi vàhoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và xã hội. Ví dụ nhưthành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là các hình thức của lòng bác ái vàtinh thần tự nguyện của công ty đó.Ví dụ: Các hoạt động hỗ trợ cộng đồng của Unilever Vietnam1. Chăm sóc sức khỏe và và vệ sinh cộng đồng- Chương trình bảo vệ nụ cười Việt Nam của P/SVHDNPage 167/13/2015- Dự án “Cho đôi mắt sáng của trẻ thơ”2. Giáo dục- Tăng cường năng lực đào tạo nghề (tổng ngân sách 4,5 tỷ đồng)- Nhà tài trợ xây dựng “Trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật và mồ côi tại thànhphố Hồ Chí Minh”3. Bảo vệ môi trường - Dự án “Tự hào Hạ Long”4. Đưa cánh tay trợ giúp những người cần- Làng Hy Vọng- Xây dựng ngôi nhà tình nghĩa cho người nghèo do OMO tài trợ•Mối quan hệ giữa đạo đức KD và trách nhiệm XH:- Là hai khái niệm khác biệt nhauKhái niệm “đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn.Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sử dụng như là một biểu hiện củađạo đức kinh doanh. Tuy nhiên, hai khái niệm này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.Trách nhiệm xã hộiLà những nghĩa vụ một doanh nghiệpĐạo đức kinh doanhLà những quy định và các tiêu chuẩn chỉhay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội đạo hành vi trong thế giới kinh doanh.nhằm đạt được nhiều nhất những tác độngBao gồm các quy định rõ ràng về cáctích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh,cực đối với xã hộichúng sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra quyết địnhĐược xem như một cam kết với xã của những tổ chức ấy. Đạo đức kinh doanh liên quan đến cáchội. Trách nhiệm xã hội quan tâm tới nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyếthậu quả của những quyết định của tổ chức định của cá nhân và tổ chức; thể hiện nhữngtới xã hội; thể hiện những mong muốn, kỳ mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong.vọng xuất phát từ bên ngoài.VHDNPage 177/13/2015- Có mối quan hệ chặt chẽ với nhauTuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ vớinhau.- Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội, vì tính liêm chính và sự tuânthủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.- Đôi khi trách nhiệm xã hội bao hàm cả đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp thể hiệntrong hoạt động đó.- Chỉ khi các công ty có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lượckinh doanh của mình thì khi đó trách nhiệm xã hội, như một quan niệm, mới có thể có mặt trongquá trình đưa ra quyết định hàng ngày được.- Các vụ tranh cãi về các vấn đề đạo đức hoặc trách nhiệm đạo đức thường được dàn xếpthông qua những hành động pháp lí dân sự.- Khi doanh nghiệp xem đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội là trọng tâm của cáchoạt động sản xuất kinh doanh thì các cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến với DN.Ví dụ: Nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hộicủa mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, khôngbảo đảm an toàn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môitrường. Điển hình là các vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọngcho các dòng sông và cộng đồng dân cư3.2.6 Xây dựng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệpTrong giai đoạn hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, sự cạnh tranh để tồn tạivà phát triển giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt. Để có thể đứng vững và có đủkhả năng cạnh tranh, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau như: tuân thủ phápluật, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành, ứng dụng công nghệ mới… và đặcbiệt là phải xây dựng được cho mình một chuẩn mực đạo đức kinh doanh rõ ràng, chính xác. Đểcó thể xây dựng cho mình một nền tảng đạo đức kinh doanh đúng đắn, doanh nghiệp cần thựchiện các bước sau:Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quảVăn hóa doanh nghiệpPage 187/13/2015Doanh nghiệp lập ra một ban chịu trách nhiệm xây dựng chương trình đạo đức cho doanhnghiệp. Ban này cần có sự tham gia và chịu trách nhiệm của ban giám đốc hoặc các nhà quản lýcao cấp. Chương trình đạo đức doanh nghiệp đề ra các nguyên tắc, quy định... phù hợp với cácchuẩn mực đạo đức kinh doanh, với văn hóa, với mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp. Cácnguyên tắc, quy định cần phải rõ ràng, cụ thể, cần cho nhân viên biết rõ hành vi nào được chấpnhận, hành vi nào không được chấp nhận trong doanh nghiệp.- Thiết lập hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức: là những hướng dẫn, quy định tiêuchuẩn về hành vi đạo đức của doanh nghiệp được biên soạn thành tài liệu chính thức và sử dụngđể các thành viên doanh nghiệp ra quyết định khi hành động và giúp doanh nghiệp đánh giáhành vi các thành viên.- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức: là các chuẩn mực đạo đức củadoanh nghiệp trong từng nhiệm vụ, công việc cơ bản, cho từng vị trí công tác.- Xây dựng các chương trình đạo đức gồm các hoạt động, kế hoạch hay chương trình hànhđộng nhằm phổ biến và giáo dục cho người lao động về hệ thống chuẩn mực các hành vi đạođức.- Xây dựng hệ thống thanh tra đạo đức như thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra và trìnhbáo về các hành vi sai trái như thiết lập đường dây nóng, lập các trang Web, … nối với các bôphận chịu trách nhiệm về đạo đức.Xây dựng và truyền đạt (phổ biến) hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đứcDoanh nghiệp phổ biến bản quy định về đạo đức cho tất cả các nhân viên, các doanhnghiệp con, doanh nghiệp liên kết...đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp đều chấp nhậnvà thực hiện theo. Có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau: thông qua các chương trình đàotạo, các buổi gặp mặt truyền thống, các buổi hướng dẫn, trao đổi trực tiếp với nhân viên.Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việctuân thủ đạo đứcTrước hết, bản thân ban giám đốc, lãnh đạo phải là người thực hiện những quy định về đạođức đầu tiên, họ phải có một cái nhìn đúng đắn và chính xác về đạo đức kinh doanh và văn hóadoanh nghiệp. Nếu những người đứng đầu doanh nghiệp hành động vô đạo đức thì rất khó tạo ravà phát triển một môi trường đạo đức trong doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệpPage 197/13/2015
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Đề cương văn hóa doanh nghiệp
- 40
- 4,840
- 12
- Thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- 25
- 611
- 0
- toan tin
- 64
- 111
- 0
- dao dong con lac lo xo
- 33
- 374
- 2
- chia dong tu HTD, HTTD, TLD lop 7
- 2
- 2
- 148
- Con Cáo
- 7
- 292
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(310 KB) - Đề cương văn hóa doanh nghiệp-40 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Khía Cạnh Nhân Văn
-
Hiểu Như Thế Nào Về Các Khía Cạnh Của Trách Nhiệm Xã Hội? - Isocert
-
Khía Cạnh Nhân Văn Lòng Bác ái - Tài Liệu Text - 123doc
-
đề Tài Vấn đề Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp | Xemtailieu
-
[PDF] KHÍA CẠNH NHÂN VĂN TRONG ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TOÀN ...
-
Ví Dụ Các Khía Cạnh Của Trách Nhiệm Xã Hội - Blog Của Thư
-
ĐI ĐẾN CÙNG SỰ THẬT CHÍNH LÀ NHÂN VĂN
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp - Chánh Phúc
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp (Corporate Social Responsibility
-
Về Tính Nhân Văn Trong Văn Hóa Việt Nam - Viện Triết Học
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp (CSR) Là Gì ? Phân Tích Về ...
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp: Áp Dụng Thế Nào? - VNCMD
-
Văn Hóa Là Gì? Ví Dụ Về Văn Hóa Việt Nam? - Luật Hoàng Phi