Khía Cạnh Nhân Văn Lòng Bác ái - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.51 KB, 42 trang )
năm khía cạnh: 1 điều tiết cạnh tranh; 2 bảo vệ người tiêu dùng; 3 an tồn và bình đẳng và 5 khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ khôngthực hiện trác nhiệm pháp lý của mình.
1.2.3 Khía cạnh đạo đức
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng khôngđược quy định trong hệ thống luật pháp, khơng được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh này liên quan tới những gì các cơng ty quyết định là đúng, công bằngvượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của một tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phíadoanh nghiệp cho dù chúng không được viết thành luật. Các công ty phải đối xử với các cổ đông và những người có quan tâm trong xã hội bằng một cách thứccó đạo đức vì làm ăn theo một cách thức phù hợp với các tiêu chuẩn của xã hội và những chuẩn tắc đạo đức là vô cùng quan trọng. Vì đạo đức là một phần củatrách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm hiểu biết, tầm nhìn về giá trị của các thành viên trong tổ chức và các cổ đông và hiểubiết về bản chất đạo đức của những sự lựa chọn mang tính chiến lược. “Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua nhữngngun tắc, giá trị đạo đức được tơn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty ”. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đứctrở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong cơng ty và với các bên hữu quan.1.2.4 Khía cạnh nhân văn Lòng bác ái
Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dângTrang 8cho cộng đồng và xã hội. Ví dụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là các hình thức của lòng bác ai và tinh thần tự nguyện củacơng ty đó. Những đóng góp có thể trên bốn phương diện: Nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo chonhân viên và phát triển nhân cách đạo đức của người lao động. Khía cạnh này liên quan đến những đóng góp về tài chính và nguồn nhânlực cho cộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống. Khía cạnh nhân ái của trách nhiệm pháp lý liên quan tới cơ cấu và động lực của xã hộivà các vấn đề về chất lượng mà xã hội quan tâm. Người ta mong đợi các doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng và phúc lợi xã hội. Các công ty đã đóng gópnhững khoản tiền đáng kể cho giáo dục nghệ thuật, môi trường và cho những người khuyết tật. Các công ty không chỉ trợ giúp các tổ chức từ thiện địa phươngvà trên cả nước mà họ tham gia gánh vác trách nhiệm giúp đào tạo những người thất nghiệp. Lòng nhân ái mang tính chiến lược kết nối khả năng của doanhnghiệp với nhu cầu của cộng đồng và của xã hội. Đây là trách nhiệm được điều chỉnh lương tâm. Chẳng ai có thể bắt buộccác doanh nghiệp phải bỏ tiền ra để xây dựng nhà tình nghĩa hoặc lớp học tình thương, ngồi những thơi thúc của lương tâm. Tuy nhiên, thương người như thểthương thân là đạo lý sống ở đời. Nếu đạo lý đó ràng buộc mọi thành viên trong xã hội thì nó khơng thể ràng buộc cacsdoanh nhân. Ngồi ra, một xã hội nhânbản và bác ái là rất quan trọng cho hoạt động kinh doanh. Bởi vì trong xã hội như vậy, sự giàu có sẽ được chấp nhận. Thiếu điều này, động lực của hoạt độngkinh doanh sẽ bi tước bỏ. Dưới đây chúng ta kiểm định bốn thành tố của trách nhiệm xã hội: thôngqua trách nhiệm pháp lý – cơ sở khởi đầu của mọi hoạt động kinh doanh, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chứckhông thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình. Bước tiếp theo mà các tổ chức cần lưu tâm là trách nhiệm đạo đức. Các cơng tyTrang 9phải quyết định những gì họ cho là đúng, chính xác và cơng bằng theo u cầu nghiêm khắc của xã hội. Nhiều người xem pháp luật là những đạo đức được hệthống hóa. Một sự quyết định tại thời điểm này có thể trở thành một luật lệ trong tương lai nhằm cải thiện tư cách công dân của tổ chức. Trong việc thực thi tráchnhiệm pháp lý và trách nhiệm xã hội của mình, các tổ chức cũng phải lưu tâm tới những mối quan tâm về kinh tế của các cổ đông. Thông qua hơành vi pháp lývà đạo đức thì tư cách cơng dân tốt sẽ mang lại lợi ích lâu dài. Bước cuối cùng của trách nhiệm xã hội là trách nhiệm về lòng bác ái. Bằng việc thực thi tráchnhiệm về lòng bác ái, các cơng ty đóng góp các nguồn lực về tài chính và nhân lực cho cộng đồng để cải thiện chất lượng cuộc sống. Khía cạnh lòng bác ái vàkinh tế của trách nhiệm xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau bởi vì tổ chức ngày càng làm được nhiều lợi nhuận bao nhiêu thì cơ hội họ đầu tư vào các hoạtđộng nhân đức càng lớn bấy nhiêu.1.3 PHÂN BIỆT GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃHỘI
Xem ThêmTài liệu liên quan
- TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH(5)
- 42
- 2,451
- 17
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(230 KB) - TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH(5)-42 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Khía Cạnh Nhân Văn
-
Hiểu Như Thế Nào Về Các Khía Cạnh Của Trách Nhiệm Xã Hội? - Isocert
-
Các Khía Cạnh Của TNXH (Các Nghĩa Vụ Trong Trách Nhiệm Xã Hội ...
-
đề Tài Vấn đề Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp | Xemtailieu
-
[PDF] KHÍA CẠNH NHÂN VĂN TRONG ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TOÀN ...
-
Ví Dụ Các Khía Cạnh Của Trách Nhiệm Xã Hội - Blog Của Thư
-
ĐI ĐẾN CÙNG SỰ THẬT CHÍNH LÀ NHÂN VĂN
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp - Chánh Phúc
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp (Corporate Social Responsibility
-
Về Tính Nhân Văn Trong Văn Hóa Việt Nam - Viện Triết Học
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp (CSR) Là Gì ? Phân Tích Về ...
-
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp: Áp Dụng Thế Nào? - VNCMD
-
Văn Hóa Là Gì? Ví Dụ Về Văn Hóa Việt Nam? - Luật Hoàng Phi