Các Loại Hình Doanh Nghiệp Thương Mại - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.34 KB, 4 trang )
Các loại hình doanh nghiệp thương mại. Các nhà kinh doanh có thể lựa chọn các hình thức tổ chức DNTM sao cho phù hợp với khả năng cũng như mục tiêu của họ.Tuy nhiên,khi lựa chọn loại hình DNTM,các nhà kinh doanh phải tính đến các yếu tố sau:-Loại hình kinh doanh-Phạm vi hoạt động-Vốn -Rủi ro và sự chấp nhận rủi ro-Mong muốn của chủ sở hữu đối với việc quản lý và kiểm soát doanh nghiệp-Sự phân chia lợi nhuận-Thời gian tồn tại của doanh nghiệp-Những giới hạn pháp lý do các quy định của Nhà nước.-Căn cứ vào hình thức sở hữu: DNTM dc chia thành : Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ; Doanh nghiệp đồng sở hữu.-Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý: DNTM dc chia thành: Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn; Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn. Một số doanh nghiệp tiêu biểu ở Việt Nam hiện nay bao gồm: (1) Doanh nghiệp tư nhân;(2) Công ty TNHH;(3) Công ty cổ phần ;(4) Doanh nghiệp nhà nước; (5) Hợp tác xã mua bán; (6) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 4.1 Doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp ra đời sớm nhất và đơn giản nhất.Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn ko thấp hơn vốn pháp định,do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp.* Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân:-Tất cả các tư liệu sx và vốn kinh doanh đều thuộc sở hữu cá nhân- Chủ thể kinh doanh là một cá nhân, các nhân kinh doanh.- Chủ thể kinh doanh hoàn toàn tự chủ trong hoạt động kinh doanh theo pháp luật.- Chịu trách nhiệm vô hạn.- Lợi nhuận sau khi nộp thuế thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân có những ưu điểm: Linh hoạt, chủ doanh nghiệp tự do điều hành và tổ chức kinh doanh,có thể thay đổi ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh( nếu dc phép của cơ quan cấp phép kinh doanh),sắp xếp tổ chức công việc mà không phải gặp trở ngại nào. Dễ thành lập: thủ tục thành lập rất dễ dàng, đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân rất dễ dàng. Chi phí thành lập thấp: chỉ cần chấp hành đầy đủ một số yêu cầu là có thể dc thành lập. Tiết kiệm thuế: Doanh nghiệp tư nhân nộp thuế như thuế thu nhập cá nhân của chủ sở hữu. Giữ bí mật: chủ doanh nghiệp ko phải chia sẻ kinh nghiệm,bí quyết kỹ thuật,lỗ,lãi… 4.2 : Công ty TNHH Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn,cùng chia nhau lợi nhuận,cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn cảu mình góp vào công ty. Đặc điểm của công ty TNHH-Phần vốn góp của tất cả các thành viên pảhi dc đóng góp đủ ngay khi thành lập công ty.Các phần vốn góp dc ghi rõ trong điều lệ của công ty.Công ty không dc phép phát hành cổ phiếu;-Việc chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên dc chuyển nhượng tự do. Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành viên chỉ được thực hiện nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết.-Chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty-Số thành viên không vượt quá năm mươi. Ưu điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn: -Trách nhiệm pháp lý hữu hạn: Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm đối với khoản nợ của Công ty trong phạm vi vốn góp.-Nguồn vốn dồi dào hơn: do có nhiều chủ sở hữu nên vốn sẽ nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân.Các định chế tài chính cũng dễ cho vay tiền hơn.-Kỹ năng quản trị công ty TNHH tốt hơn doanh nghiệp tư nhân.Do có nhiều chủ sở hữu nên phát huy sức mạng tập thể đồng thời có thể thuê mướn các quản trị gia điều hành công ty.-Khả năng tăng trưởng và phát triển mạng hơn doanh nghiệp tư nhân: do có sự chung sức của nhiều chủ sở hữu nên khả năng phát triển của công ty TNHH sẽ sáng sủa hơn nhiều so với doanh nghiệp tư nhân. Nhược điểm của Công ty TNHH:-Giới hạn tồn tại của công ty: công ty có thể bị giải thể khi có bất đồng giữa các thành viên hoặc một thành viên bị chết.-Khó khắn trong việc chuyển quyền sở hữu-Dễ xảy ra bất đồng 4.3 Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn,cùng chua nhau lợi nhuận,cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty. Đặc điểm của công ty cổ phần:-Vốn điều lệ dc chi thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.-Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm vè nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp .-Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.-Có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Những ưu điểm của công ty cổ phần:-Chịu trách nhiệm hữu hạn-Bền vững: Công ty cổ phần tồn tại bất kể cổ đông thay đổi thế nào,vì vậy nếu nó hoạt động hiệu quả thì có thể tồn tại lâu dài.-Áp dụng các kĩ năng quản lý ở trình độ cao Những nhược điểm của công ty cổ phần:-Chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước-Thuế trùng-Sự tranh giành quyền kiểm soát 4.4 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước:-Nhà nước đầu tư vốn thành lập: Có bốn loại doanh nghiệp nhà nước: 100% vốn Nhà nước; trên 50% vốn Nhà nước; Nhà nước nắm cổ phần chi phối; Nhà nước ko nắm cổ phần chi phối nhưng có quyền quyết định những vẫn đề quan trọng của doanh nghiệp.-Có thể không vì mục đích lợi nhuận : có doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nhưng có doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.Việc tồn tại các doanh nghiệp nhà nước là cần thiết vì :-Quốc gia cần phải tìm những nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động Nhà nước.-Kiểm soát các mạch máu kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế chính trị-Cung cấp các dịch vụ, hàng hoá mà các doanh nghiệp khác không có khả năng hoặc muốn sx.-Thực hiện các chính sách kinh tế xã hội phù hợp với định hướng Nhà nước Thuận lợi của doanh nghiệp thương mại nhà nước:-Chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn.-Uy tín cao-Được nhà nước hỗ trợ Nhược điểm của doanh nghiệp thương mại nhà nước :-Chịu kiểm soát chặc chẽ-Chịu sức ép của các mục tiêu phi lợi nhuận-Dễ nảy sinh quan liêu,tham nhũng trong bộ máy quản lý. Doanh nghiệp thương mại nhà nước tồn tại dưới dạng các công ty thương mại quốc doanh. 4.5 Hợp tác xã mua bán Hợp tác xã mua bán là tổ chức kinh tế tự chủ do những nhười lao động có nhu cầu,lợi ích chung, tự nhuyện cùng góp vốn,góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên nhằm giúp nhua thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sx,kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã mua bán:-Tự nguyện gia nhậ và ra hợp tác xã-Quản lý dân chủ bình đẳng-Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi-Chia lãi và đảm bảo kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của hợp tác xã.-Hợp tác và phát triển cộng đồng 4.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp dc hình thành dưới 2 hình thức: Liên doanh giữa một bên là đối tác nước ngoài và một bên là đối tác trong nước; Đối tác nước ngoài bỏ vốn 100%. Đặc điểm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:-Có thể bị giới hạn trong một dự án cụ thể-Thời gian hoạt động có giới hạn-Quyền quản lý có thể dc trao cho một giám đốc, là ng sẽ điều khiển doanh nghiệp hoạt động. Các doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngoài hiện ở Việt Nam chủ yếu tồn tại dưới dạng các trung tâm thương mại lớn, siêu thị và hạot động như một công ty TNHH, chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài.
Tài liệu liên quan
- CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
- 32
- 872
- 0
- Nghiên cứu các loại hình Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- 4
- 609
- 1
- các loại hình doanh nghiệp và khắc phục được những hạn chế của chúng để sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- 17
- 726
- 1
- Bàn về các phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay
- 46
- 845
- 0
- bàn về các phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay
- 31
- 900
- 0
- Báo cáo " Việc thực hiện các chính sách của nhà nước đối với công nhân ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau " pptx
- 7
- 813
- 0
- Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập đối với các loại hình doanh nghiệp
- 273
- 796
- 0
- Đề tài so sánh đặc điểm pháp lý các loại hình doanh nghiệp việt nam (luật doanh nghiệp 2005)
- 48
- 768
- 2
- Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM " ppsx
- 21
- 482
- 0
- Các loại hình tín dụng thương mại và mối quan hệ với hoạt động sản xuất kinh doanh potx
- 99
- 417
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(56 KB - 4 trang) - Các loại hình doanh nghiệp thương mại Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Hình Doanh Nghiệp Thương Mại
-
Doanh Nghiệp Thương Mại Là Gì? Các Loại Hình Công Ty Thương Mại
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp Thương Mại Hiện Nay
-
Khái Niệm Công Ty Thương Mại Và Phân Loại Các Loại Hình Doanh ...
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp ở Việt Nam - Tư Vấn Pháp Luật Doanh ...
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp Phổ Biến Hiện Nay - Luật Việt An
-
Công Ty Thương Mại Là Gì? Quy định Pháp Luật Mới Nhất
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp Hợp Pháp ở Việt Nam
-
Các Loại Hình Và Chức Năng Của Doanh Nghiệp Thương Mại - WEONE
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp ở Việt Nam Năm 2022? - Luật Hoàng Phi
-
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI LÀ GÌ? - Hoàng Nam
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp ở Việt Nam Hiện Nay [Cập Nhật 2022]
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp ở Việt Nam Hiện Nay
-
Các Loại Hình Doanh Nghiệp Phổ Biến Nhất Hiện Nay