Cách Chứng Minh Một điểm Là Trọng Tâm, Trực Tâm Của Tam Giác
Có thể bạn quan tâm
Để chứng minh một điểm là trọng tâm, trực tâm của tam giác thì ta cần sử dụng định nghĩa và tính chất trọng tâm, trực tâm trong tam giác.
Giả sử ta cần chứng minh G là trọng tâm, H là trực tâm của ΔABC. Ta có:
Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
Để chứng minh điểm G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta dùng một trong 2 cách:
– Cách 1: Chứng minh G là giao điểm của hai đường trung tuyến trong tam giác.
– Cách 2: Chứng minh G thuộc trung tuyến và chia trung tuyến theo tỉ lệ 2 : 1.
Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC
Để chứng minh điểm H là trung trực của tam giác ABC thì ta: Chứng minh H là giao điểm của hai đường cao trong tam giác.
Tin tức - Tags: tam giác, trọng tâm, trực tâm5 cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy lớp 7
5 cách chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
8 cách chứng minh 2 đường thẳng song song trong cùng một mặt phẳng
Công thức Đại số và lượng giác luyện thi THPT quốc gia
Một số phương pháp chứng minh Hình học lớp 7
Các ví dụ chứng minh 3 điểm thẳng hàng – Toán lớp 7
62 quy tắc giáo dục con của người Đức
Từ khóa » Trực Tâm Bằng 2/3 đường Cao
-
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Ôn ...
-
Tính Chất Trực Tâm Của Tam Giác - TopLoigiai
-
Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác Và Các Tính Chất Quan Trọng Cần Nhớ
-
Tính Chất Trực Tâm Là Gì? 5 Tính Chất Cơ Bản Trong Tam Giác - GiaiNgo
-
Tính Chất đường Trực Tâm Tam Giác, Cách Xác định Trực Tâm Trong Tam ...
-
Trực Tâm Là Gì? Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác
-
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Lý Thuyết: Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác
-
Đường Cao (tam Giác) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tính Chất 3 đường Cao, Trực Tâm Tam Giác - Bài Tập Có Lời Giải
-
Lý Thuyết Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác | SGK Toán Lớp 7
-
Trực Tâm Là Gì? Tính Chất Trực Tâm, đường Cao Tam Giác Và Bài Tập ...
-
Giao điểm 3 đường Cao, Tính Chất 3 đường Cao Của Tam Giác
-
Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác