Trực Tâm Là Gì? Tính Chất Trực Tâm, đường Cao Tam Giác Và Bài Tập ...
Có thể bạn quan tâm
Trực tâm là gì? Tính chất trực tâm, đường cao tam giác được VnDoc sưu tầm, tổng hợp và giới thiệu tới các em, đi kèm bài tập vận dụng, giúp các em không chỉ nắm được lý thuyết mà còn biết vận dụng để giải bài tập liên quan. Chúc các em học tốt.
Trực tâm là một khái niệm được nhắc tới trong chương trình Toán lớp 7 môn Hình học. Hy vọng tài liệu Trực tâm là gì? Tính chất trực tâm, đường cao tam giác và bài tập vận dụng do VnDoc đăng tải dưới đây sẽ giúp các em hiểu hơn về Trực tâm và Tính chất ba đường cao của tam giác.
Tìm hiểu về trực tâm
- Trực tâm là gì?
- Tính chất trực tâm
- Bài tập vận dụng
Trực tâm là gì?
Nếu trong một tam giác, có ba đường cao giao nhau tại một điểm thì điểm đó được gọi là trực tâm.
Tính chất trực tâm
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác đó và trung điểm cạnh nối hai đỉnh còn lại có khoảng cách bằng một nửa khoảng cách một đỉnh tới trực tâm.
- Đỉnh góc vuông của tam giác vuông cũng chính là trực tâm của nó
- Đường cao của tam giác cân vừa là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực của nó.
- Trọng tâm của tam giác cân cũng chính là trực tâm của nó
- Trực tâm nằm ở vùng phía trong 1 tam giác, nếu nó là tam giác nhọn
- Trực tâm nằm ở vùng ngoài tam giác nếu nó là tam giác tù
Bài tập vận dụng
Câu 1.
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB.Tia AC cắt BD ở E. Tính số đo góc \(\widehat {AEB}\)
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Đáp án: D
Câu 2
Cho ΔABC cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Tia AI cắt BC tại M. Khi đó ΔMED là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều.
Đáp án: A
Câu 3. Cho ΔABC vuông tại A, trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho \(\widehat {ABD}\) = \(\widehat {DBE}\) = \(\widehat {EBC}\). Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF = BC. Tam giác CDF là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại F
B. Tam giác vuông tại D
C. Tam giác cân tại D
D. Tam giác cân tại C
Đáp án: A
Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Trực tâm là gì? Tính chất trực tâm, đường cao tam giác và bài tập vận dụng. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu môn Toán 7 khác như: Giải Câu tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... cũng được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Từ khóa » Trực Tâm Bằng 2/3 đường Cao
-
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Ôn ...
-
Tính Chất Trực Tâm Của Tam Giác - TopLoigiai
-
Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác Và Các Tính Chất Quan Trọng Cần Nhớ
-
Tính Chất Trực Tâm Là Gì? 5 Tính Chất Cơ Bản Trong Tam Giác - GiaiNgo
-
Tính Chất đường Trực Tâm Tam Giác, Cách Xác định Trực Tâm Trong Tam ...
-
Trực Tâm Là Gì? Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác
-
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Lý Thuyết: Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác
-
Đường Cao (tam Giác) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cách Chứng Minh Một điểm Là Trọng Tâm, Trực Tâm Của Tam Giác
-
Tính Chất 3 đường Cao, Trực Tâm Tam Giác - Bài Tập Có Lời Giải
-
Lý Thuyết Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác | SGK Toán Lớp 7
-
Giao điểm 3 đường Cao, Tính Chất 3 đường Cao Của Tam Giác
-
Tính Chất Ba đường Cao Của Tam Giác