Cách Dạy Trẻ 5 Tuổi Bướng Bỉnh Không Cần Quát Mắng

Trẻ 5 tuổi thường ương bướng và không chịu nghe lời như lúc còn nhỏ khiến mẹ mẹ trở lên rất phiền lòng và mẹ thường có biểu hiện quát mắng con mỗi khi con bướng bỉnh không chịu nghe lời. Đây là một cách không nên khiến trở càng trở lên lì lợm hơn. Bài viết dưới đây sẽ bật mí giúp cho mẹ cách dạy trẻ 5 tuổi bướng bỉnh nghe lời không cần quát mắng.

Bướng bỉnh là một trạng thái tâm trạng của trẻ, đây là một hiện tượng tâm lý hết sức bình thường ở trẻ. Hơn nữa các nhà tâm lý học đã nói rằng việc con ương bướng và lì lợm chẳng qua cũng là một cách biểu hiện của trẻ đang cố gắng học cách kiểm soát hành vi, cảm xúc của bản thân. Cho nên bố mẹ đừng vội trách móc hay mắng mỏ gì trẻ cả mà hãy tìm cách giúp con ổn định tâm lý để phát triển một cách tốt nhất nhé. Có 10 cách dạy trẻ 5 tuổi bướng bỉnh trở nên nghe lời mà không cần quát mắng mẹ có thể áp dụng

1. Dạy trẻ 5 tuổi bướng bỉnh thay vì quát mắng hãy nói nghiêm trọng

Mẹ nên kiềm chế cơn giận giữ quát mắng trẻ lại. Có thể nó sẽ có hiệu quả lúc đầu nhưng lâu ngày sẽ trở thành nhờn không còn tác dụng với con nữa. Thay vào đó mẹ nên phân tích cho con việc con làm là sai, hậu quả của chúng như thế nào?

Bên cạnh đó mẹ cũng hướng dẫn cách cho con sửa sai và biết tự nhận lỗi của bản thân. Có thể con chưa hiểu được hết những vấn đề mẹ nói nhưng với sự nghiêm trọng qua ánh mắt lời nói của mẹ có thể giúp con thấy được vấn đề mình làm là sai và phải nghe lời theo mẹ.

dạy trẻ bướng bỉnh thay vì mắng hãy nói lời nghiêm trọng

Dạy trẻ bướng bỉnh thay vì mắng hãy nói lời nghiêm trọng

2. Lời nói của bố mẹ cần đi đôi với hành động

Đơn giản như việc mẹ nói con đi ngủ nhưng con không chịu đi ngủ, cứ đi nô ầm ầm khiến mẹ phải quát lên inh ỏi. Thay vì vậy mẹ hãy cùng con dùng thêm hành động như tắt điện và lên giường để bảo con rằng đã đến giờ đi ngủ. Trẻ bắt buộc phải làm điều này mà không còn sự lựa chọn nào khác.

Cách dạy trẻ 5 tuổi bướng bỉnh nghe lời không cần quát mắng - Lời khuyên từ chuyên gia

Hoặc khi mẹ nhắc con đi ngủ trong khi mẹ vẫn ngồi xem tivi thì làm sao con có thể ngủ được. Mẹ hãy làm gương cho con để tập cho con thói quen tự giác. Đừng vội đổ cho bé bướng bỉnh không chịu nghe lời. Hãy dùng lời nói đi đôi với hành động để nhắc nhở bảo ban trẻ. Hành động ở đây không phải là quát mắng hay đánh con khi con không chịu nghe lời.

Dạy trẻ thì lời nói đi đôi với hành động

Dạy trẻ thì lời nói đi đôi với hành động

3. Dạy trẻ không nghe lời là không mềm lòng trước ánh mắt của trẻ

Rất nhiều cha mẹ có kiểu dạy con được một hồi mắt con đã trực khóc hoặc bật lên khóc oà thế là cha mẹ lại ôm con vào lòng vỗ về như thế sẽ tạo cho trẻ một thói hư rất là xấu. Như thế giúp tạo cho bé một thói quen sống ỉ lại và dựa dẫm. Cho dù con có thể nào, mẹ cũng không được dễ mềm lòng nếu không sau này trẻ sẽ chuyên ăn vạ và phải làm theo ý của trẻ.

dạy trẻ bướng bỉnh không nên mềm lòng trước ánh mắt của trẻ

Dạy trẻ bướng bỉnh không nên mềm lòng trước ánh mắt của trẻ

4. Bố mẹ hãy giúp con phân biệt được các tình huống đúng sai để dạy con

Khi ở bên con bố mẹ hãy cố dạy bảo con như nào là đứng như nào là sia. Ví dụ khi có khách đến nhà phải chào, gặp người lớn tuổi hơn phải chào như thế là thể hiện sự tôn trọng với người lớn. Hay ví dụ khác như khi con chơi đồ chơi xong mà đứng lên không cất dọn mà lại bắt mẹ phải dọn thì mẹ hãy nhắc cho con biết như thế là đúng hay là chưa để trẻ còn có thể biết mà làm theo.

Bố mẹ cũng cố gắng là tấm gương sáng cho con học tập theo nếu bố mẹ gọn gàng thì con cũng sẽ học được tính gọn gàng này của bố mẹ.

Dạy trẻ bướng bỉnh phân biệt được tình huống đúng sai

Dạy trẻ bướng bỉnh phân biệt được tình huống đúng sai

Các câu nói mẹ có thể nói với con chẳng hạn như: “ Con muốn tự làm hay mẹ sẽ giúp con",” con đã học được gì từ sai lầm này",... hãy thường xuyên nói với con để con có thể tự điều chỉnh và suy nghĩ lại bản thân.

5. Đôi khi dạy trẻ bướng bỉnh muốn nghe lời cũng cần phải khen ngợi đúng lúc

Khi bé đã cố gắng làm một việc gì đó dù tốt hay chưa tốt như mong đợi của mẹ thì cũng phải khen ngợi khích lệ con để lần sau con cố gắng hơn nữa. Đặc biệt nếu bé làm một việc gì đó mà trước giờ bé chưa từng làm mẹ cần phải tỏ thái độ nồng nhiệt hơn nữa để tạo động lực cho trẻ lần sau làm tiếp.

Dạy trẻ bướng bỉnh đôi khi khen ngợi con

Dạy trẻ bướng bỉnh đôi khi khen ngợi con khi con làm một việc gì tốt

6. Dạy trẻ bướng bỉnh biết nghe lời qua các câu chuyện, bộ phim

Ngoài việc dạy con trực tiếp từ các việc xảy ra trong hằng ngày bố mẹ có thể dạy con thông qua các câu chuyện bộ phim. Mỗi buổi tối trước khi ngủ mẹ có thể kể chuyện cho con nghe để con cũng có thể dễ ngủ hơn. Trong các câu chuyện thường sẽ xây dựng các tình huống để con vừa có thể học mà lại vừa có thể chơi. Thường sách dành cho trẻ có kèm nhiều hình ảnh hơn nội dung vì vậy nếu mẹ kể chuyện lại kèm với các hình ảnh minh hoạ sinh động trong sách sẽ giúp trẻ hứng thú và dễ dàng lĩnh hội hơn. Trẻ sẽ học được kỹ năng quan sát, phân tích được đúng sai giúp trẻ dần trở lên biết nghe lời hơn và ngoan hơn.

Dạy trẻ bướng bỉnh

Dạy trẻ bướng bỉnh qua các câu chuyện

Dạy trẻ bướng bỉnh không có khó chỉ là mẹ chưa biết cách mà thôi. Hãy thử áp dụng những cách trên để con nhà bạn hết bướng bỉnh và trở lên ngoan ngoãn nghe lời hơn nhé. Dạy trẻ bướng bỉnh mẹ cần phải thật bình tĩnh chú ý lời ăn tiếng nói của mình. Bố mẹ có thể sử dụng một số mẫu câu như:

“Mẹ yêu con hơn bất cứ điều gì nhưng mẹ muốn con….”

“Mẹ cần con làm/ không làm....”

“Con muốn tự mình làm hay cần sự giúp đỡ từ mẹ"

“Con cần ghi nhớ..."

để giúp con trở lên nghe lời hơn khi chuẩn bị bước vào lớp 1.

Hãy theo dõi website amanoenzym.com để tìm hiểu thêm về các cách chăm con dạy con hữu ích mẹ nhé.

->>Xem thêm: Hay đi ngoài là bệnh gì? Thực phẩm chữa tiêu chảy cho mẹ

->>Xem thêm: Tư vấn giờ giấc ngủ cho trẻ sơ sinh hợp lý khoa học

Từ khóa » Các Bé Bướng Bỉnh