Cách để Hiểu Về Công Thức E=mc2 - WikiHow
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập / Đăng ký
Bài viết này đã được cùng viết bởi Grace Imson, MA. Grace Imson là giáo viên toán với hơn 40 năm kinh nghiệm giảng dạy. Grace hiện tại là giáo viên dạy toán của Đại học Thành phố San Francisco và trước đây làm việc ở khoa toán của Đại học Saint Louis. Bà đã dạy toán ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. Bà có bằng thạc sĩ về giáo dục của Đại học Saint Louis, chuyên ngành quản lý và giám sát trong giáo dục. Có 7 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang. Bài viết này đã được xem 167.675 lần.
Trong bài viết này: Hiểu công thức Áp dụng công thức vào thực tế Bài viết có liên quan Tham khảoCông thức E=mc2 lần đầu tiên được biết đến khi được giới thiệu trong một bài báo của Albert Einstein năm 1905 và trở thành công thức nổi tiếng nhất tạo nên tiền đề cho sự đột phá trong khoa học công nghệ sau này. Trong công thức E=mc2, E là năng lượng, m là khối lượng và c là tốc độ ánh sáng trong môi trường chân không.[1]
Ngay cả những người không có kiến thức căn bản về vật lý cũng đã từng nghe đến công thức này và, ở mức độ nào đó, biết được tầm ảnh hưởng của nó, tuy nhiên, phần lớn trong số đó lại chưa nắm được ý nghĩa thực sự của công thức này. Nói một cách đơn giản, đây là công thức thể hiện mối tương quan giữa năng lượng và vật chất: nhất là việc năng lượng và vật chất là hai dạng khác nhau của cùng một vật.[2] Công thức đơn giản này đã thay đổi cách mà người ta nhìn nhận về năng lượng và từ đó dẫn tới hàng loạt những bước tiến quan trọng tạo ra những công nghệ hiện đại ngày nay.Các bước
Phần 1 Phần 1 của 2:Hiểu công thức
Tải về bản PDF-
- Vận tốc ánh sáng c là một hằng số không đổi có giá trị xấp xỉ 3,00x108 mét trên giây. Trong thuyết tương đối của Einstein, c2 đóng vai trò là nhân tố biến đổi đơn vị thay vì là một hằng số. Vì năng lượng được đo theo đơn vị Joule (J) hoặc kg m2 s-2, việc sử dụng c2 là kết quả của phép phân tích thứ nguyên nhằm đảm bảo mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng là một thứ nguyên.
1 Xác định các biến trong công thức. Để hiểu được bất cứ công thức nào, bước đầu tiên phải nắm được mỗi biến trong công thức đại diện cho cái gì. Trong trường hợp này, E là năng lượng của vật ở trạng thái tĩnh, m là khối lượng của vật và c là vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không. -
- Năng lượng không thể tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ, than có nhiều năng lượng tiềm năng có thể chuyển thành nhiệt khi bị đốt cháy.
2 Hiểu năng lượng là gì. Năng lượng có thể tồn tại ở nhiều dạng như năng lượng nhiệt, điện, hóa học, hạt nhân, v.v. [3] Năng lượng có thể được trao đổi giữa hai hệ, trong đó một hệ sẽ cho năng lượng và một hệ nhận năng lượng. -
- Ngoài ra còn có một vài định nghĩa khác về khối lượng. "Khối lượng không đổi" và "khối lượng tương đối" là hai trong số đó. Khối lượng không đổi, như tên của nó, là khối lượng bất biến trong mọi hoàn cảnh. Trong khi đó, khối lượng tương đối phụ thuộc vào vận tốc của vật. Khối lượng trong công thức E = mc2 là khối lượng không đổi. Đây là một điểm quan trọng trái ngược với quan niệm của nhiều người khi cho thấy rằng khối lượng của vật không thay đổi khi tăng tốc độ.
- Cần nhớ rằng khối lượng và trọng lượng là hai khác niệm khác nhau. Trọng lượng là chính là trọng lực của vật, còn khối lượng là lượng vật chất cấu tạo nên vật. Khối lượng chỉ thay đổi khi vật bị biến đổi về mặt vật lý, còn trọng lượng thay đổi phụ thuộc vào trọng lực của môi trường. Khối lượng được đo bằng kilogam (kg), trọng lượng được đo bằng newton (N).
- Tương tự như năng lượng, khối lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ, một cục nước đá có thể tan chảy thành dạng lỏng nhưng khối lượng của nó không thay đổi.
3 Xác định khối lượng. Khối lượng của một vật được xác định là lượng vật chất chứa trong vật đó.[4] - 4 Khối lượng và năng lượng là hai đại lượng tương đương.[5] Công thức này nêu lên sự tương đồng của khối lượng và năng lượng, đồng thời chỉ ra trong một khối lượng chất nhất định có bao nhiêu năng lượng. Và quan trọng hơn cả, công thức này cho ta thấy rằng một vật có khối lượng nhỏ cũng chứa trong nó một lượng năng lượng rất lớn.[6] Quảng cáo
Áp dụng công thức vào thực tế
Tải về bản PDF-
- Lấy năng lượng theo cách này không những kém hiệu quả mà còn gây hại cho môi trường.
1 Nguồn gốc của năng lượng sử dụng được. Phần lớn năng lượng mà con người sử dụng hiện nay sinh ra trong quá trình đốt cháy than đá và khí ga tự nhiên. Khi những nhiên liệu này bị đốt cháy, liên kết tạo thành bởi các electron hóa trị sẽ bị đứt gãy và giải phóng ra năng lượng, nhờ vậy mà con người có thể tận dụng nguồn năng lượng đó cho đời sống. -
- Năng lượng hạt nhân cũng dựa trên nguyên lý này. Các lò hạt nhân gây ra sự phân hạch (làm các nguyên tử tách nhau ra), và con người sẽ thu lại năng lượng giải phóng từ sự phân hạch đó.
2 Sử dụng công thức năng lượng của Einstein để gia tăng hiệu quả của quá trình chuyển hóa năng lượng. Công thức E=mc2 cho ta thấy rằng hạt nhân của nguyên tử chứa nhiều năng lượng hơn so với các electron hóa trị của nguyên tử đó.[7] Năng lượng giải phóng khi phá vỡ một nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với năng lượng giải phóng trong quá trình làm đứt gãy liên kết electron. -
- Chụp cắt lớp positron (PET) sử dụng phóng xạ để thấy được hình ảnh bên trong cơ thể.
- Dựa trên công thức này mà các nhà khoa học đã phát triển được các công nghệ truyền thông từ vệ tinh và xe thám hiểm tự động.
- Tuổi của cổ vật được xác định bằng phương pháp phóng xạ các-bon, mà bản chất của phương pháp này chính là dựa vào quá trình phân rã phóng xạ theo công thức E=mc2.
- Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng sạch và hiệu quả hơn so với các nguồn năng lượng truyền thống mà con người vẫn khai thác sử dụng.
3 Những phát minh công nghệ trở thành sự thật nhờ E=mc2. Công thức E=mc2 đã giúp tạo ra rất nhiều công nghệ mới thú vị mà có lẽ loài người ngày nay khó có thể sống thiếu chúng, ví dụ như:[8]
Bài viết wikiHow có liên quan
Cách đểTính Lực Tác động F Cách đểTính trọng lượng dựa trên khối lượng Cách đểChuyển đổi giây sang giờ Cách đểTính vận tốc ban đầu Cách đểTính công suất Cách đểTính bước sóng Cách đểTính độ lớn của véc tơ Cách đểTính áp suất riêng phần Cách đểTính tải trọng gió Cách đểLàm mạch điện đơn giản Đo độ dài: cách đo chính xác chiều dài của một vật Cách đểTính lực Căng dây trong Vật lý Cách đểTính vận tốc tức thời Cách đểTính điện trở toàn mạch Quảng cáoTham khảo
- ↑ http://www.emc2-explained.info/
- ↑ http://www.universetoday.com/114617/a-fun-way-of-understanding-emc2/
- ↑ http://www.emc2-explained.info/Emc2/Basics.htm#.Vhv1WvlViko
- ↑ http://www.emc2-explained.info/Emc2/Basics.htm#.VhxJCPlVikp
- ↑ http://www.pbs.org/wgbh/nova/einstein/expe-text.html
- ↑ http://www.energytribune.com/2771/understanding-e-mc2#sthash.rGMmdND1.GHIxS837.dpbs
- ↑ http://www.energytribune.com/2771/understanding-e-mc2#sthash.rGMmdND1.GHIxS837.dpbs
- ↑ http://www.pbs.org/wgbh/nova/physics/legacy-of-e-equals-mc2.html
Về bài wikiHow này
Cùng viết bởi: Grace Imson, MA Giáo viên dạy toán Bài viết này đã được cùng viết bởi Grace Imson, MA. Grace Imson là giáo viên toán với hơn 40 năm kinh nghiệm giảng dạy. Grace hiện tại là giáo viên dạy toán của Đại học Thành phố San Francisco và trước đây làm việc ở khoa toán của Đại học Saint Louis. Bà đã dạy toán ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. Bà có bằng thạc sĩ về giáo dục của Đại học Saint Louis, chuyên ngành quản lý và giám sát trong giáo dục. Bài viết này đã được xem 167.675 lần. Chuyên mục: Vật lý Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Nga Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Italy Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Hà Lan Tiếng Thái Tiếng Trung Tiếng Ả Rập- In
Bài viết này đã giúp ích cho bạn?
Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.Bài viết có liên quan
Cách đểTính Lực Tác động FCách đểTính trọng lượng dựa trên khối lượngCách đểChuyển đổi giây sang giờCách đểTính vận tốc ban đầuCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Xem Instagram riêng tư của người khác mà không cần theo dõi: sự thực và 3 cách thay thếXem đường chỉ tay hôn nhân: độ dài, độ cong và các đặc điểm riêng biệt17 dấu hiệu cho biết chàng thầm yêu bạnXem ai không theo dõi lại bạn trên InstagramCác bài viết hướng dẫn phổ biến
Cách đểLấy Mật khẩu Facebook của Người khácCách đểThổi bong bóng bằng kẹo cao suCách đểCăn giữa văn bản trên Microsoft WordCách đểGấp hộp giấyCách đểChuyển đổi màn hình 1 và 2 trên PCCách đểChép tài liệu từ máy tính sang USBCác bài viết hướng dẫn nổi bật
15 dấu hiệu kín đáo cho thấy nàng bị bạn thu hútBiết ai đã chia sẻ bài đăng trên Instagram của bạn lên Story của họ3 cách đơn giản giúp bạn đăng nhập Instagram không cần mã xác minhChọn thuê người yêu đóng thế: 8 lời khuyên dành cho bạnCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Phải làm gì khi con gái không trả lời tin nhắn của bạn: 13 kiểu tin nhắn mà bạn có thể gửi cho cô ấyPhản hồi khi người yêu nhắn tin nói rằng họ nhớ bạn15 dấu hiệu tiết lộ người cũ sẽ quay lại với bạn175 câu bắt chuyện thú vị và hấp dẫn để tiêu khiển với bạn bèCác bài viết hướng dẫn nổi bật
Xem video đã xóa trên YouTube bằng WayBack Machine9 cách đơn giản giúp bạn nhận biết người có nhiều tài khoản InstagramKể về bản thân trên ứng dụng hẹn hò5 cách để tìm một người trên TinderCác bài viết hướng dẫn nổi bật
5 cách dễ dàng để biết ai đó đã chặn bạn trên DiscordTại sao một anh chàng cứ nhìn bạn chằm chằm? 11 lý do và cách phản hồi11 cách dễ dàng để khen vẻ ngoài của một chàng trai70+ câu trả lời thú vị, ngọt ngào và lãng mạn khi người yêu hỏi bạn yêu họ nhiều như thế nào- Chuyên mục
- Giáo dục và Truyền thông
- Khoa học và Công nghệ
- Vật lý
- Trang chủ
- Giới thiệu về wikiHow
- Các chuyên gia
- Liên hệ với chúng tôi
- Sơ đồ Trang web
- Điều khoản Sử dụng
- Chính sách về Quyền riêng tư
- Do Not Sell or Share My Info
- Not Selling Info
Theo dõi chúng tôi
--346Từ khóa » Công Thức E=hv
-
Max Planck: Người Làm Cách Mạng Trong Vật Lý
-
Liên Hệ Planck–Einstein – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sự Tương đương Khối Lượng–năng Lượng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mọi Thứ Trong Vũ Trụ đều được Tạo Thành Từ Những Rung động
-
Cơ Bản - Công Thức Giải Nhanh Vật Lý Lượng Tử ánh Sáng | Tăng Giáp
-
Chương 8: Thuyết Lượng Tử Và Cấu Trúc Nguyên Tử | Blog Của Chiến
-
Công Thức Lượng Tử ánh Sáng, Vật Lý 12 - Vật Lí Phổ Thông
-
E=hv... - Ký Sự Phía Bên Kia Không Gian Chiều Thứ Tư | Facebook
-
Khám Phá Vật Lý - [HV] Thực Tế Của Công Thức E=mc^2 E ... - Facebook
-
Người Làm Cách Mạng Trong Vật Lý
-
[PDF] CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ Ngày Nay Các Phương ...
-
[PDF] CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN - Trường Đại Học Đà Lạt