Liên Hệ Planck–Einstein – Wikipedia Tiếng Việt

Liên hệ Planck–Einstein[1][2] hay còn gọi là liên hệ Einstein,[1][3][4] liên hệ năng lượng–tần số của Planck,[5] liên hệ Planck,[6] và phương trình Planck.[7] Đôi khi cũng gọi là 'công thức Planck'[8] nhưng nó thường được hiểu cho định luật Planck[9][10] Những cách gọi này tuy không phải là dạng chuẩn nhưng chúng đều nhắc tới một công thức trong cơ học lượng tử, phát biểu rằng năng lượng của một photon, E, tỷ lệ với tần số của nó, ν:

E = h ν {\displaystyle E=h\nu }

Hằng số tỷ lệ, h, được biết đến là hằng số Planck. Có một vài dạng phương trình tương đương của liên hệ này.

Liên hệ tính tới bản chất lượng tử của ánh sáng, và đóng vai trò quan trọng trong sự hiểu biết về các hiện tượng như hiệu ứng quang điện, và định luật Planck của bức xạ vật đen. Xem thêm tiên đề Planck.

Dạng phổ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ánh sáng được đặc trưng bằng một vài đại lượng phổ, như tần số ν, bước sóng λ, số sóng ν ~ {\displaystyle \scriptstyle {\tilde {\nu }}} , và các giá trị góc tương đương (tần số góc ω, bước sóng góc y, và số sóng góc k). Các đại lượng này liên hệ qua công thức

ν = c λ = c ν ~ = ω 2 π = 2 π c y = c k 2 π , {\displaystyle \nu ={\frac {c}{\lambda }}=c{\tilde {\nu }}={\frac {\omega }{2\pi }}={\frac {2\pi c}{y}}={\frac {ck}{2\pi }},}

do vậy liên hệ Planck-Einstein có những dạng 'tiêu chuẩn' như sau

E = h ν = h c λ = h c ν ~ , {\displaystyle E=h\nu ={\frac {hc}{\lambda }}=hc{\tilde {\nu }},}

cũng như dạng 'góc',

E = ℏ ω = ℏ c y = ℏ c k . {\displaystyle E=\hbar \omega ={\frac {\hbar c}{y}}=\hbar ck.}

Các dạng tiêu chuẩn sử dụng hằng số Planck h. Các dạng góc sử dụng hằng số Planck thu gọn ħ = h/. Ở đây c là tốc độ ánh sáng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b French & Taylor (1978), pp. 24, 55.
  2. ^ Cohen-Tannoudji, Diu & Laloë (1973/1977), pp. 10–11.
  3. ^ Messiah (1958/1961), p. 72.
  4. ^ Weinberg (1995), p. 3.
  5. ^ Schwinger (2001), p. 203.
  6. ^ Landsberg (1978), p. 199.
  7. ^ Landé (1951), p. 12.
  8. ^ Griffiths, D.J. (1995), pp. 143, 216.
  9. ^ Griffiths, D.J. (1995), pp. 217, 312.
  10. ^ Weinberg (2013), pp. 24, 28, 31.

Tư liệu tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cohen-Tannoudji, C., Diu, B., Laloë, F. (1973/1977). Quantum Mechanics, translated from the French by S.R. Hemley, N. Ostrowsky, D. Ostrowsky, second edition, volume 1, Wiley, New York, ISBN 0471164321.
  • French, A.P., Taylor, E.F. (1978). An Introduction to Quantum Physics, Van Nostrand Reinhold, London, ISBN 0-442-30770-5.
  • Griffiths, D.J. (1995). Introduction to Quantum Mechanics, Prentice Hall, Upper Saddle River NJ, ISBN 0-13-124405-1.
  • Landé, A. (1951). Quantum Mechanics, Sir Isaac Pitman & Sons, London.
  • Landsberg, P.T. (1978). Thermodynamics and Statistical Mechanics, Oxford University Press, Oxford UK, ISBN 0-19-851142-6.
  • Messiah, A. (1958/1961). Quantum Mechanics, volume 1, translated from the French by G.M. Temmer, North-Holland, Amsterdam.
  • Schwinger, J. (2001). Quantum Mechanics: Symbolism of Atomic Measurements, edited by B.-G. Englert, Springer, Berlin, ISBN 3-540-41408-8.
  • van der Waerden, B.L. (1967). Sources of Quantum Mechanics, edited with a historical introduction by B.L. van der Waerden, North-Holland Publishing, Amsterdam.
  • Weinberg, S. (1995). The Quantum Theory of Fields, volume 1, Foundations, Cambridge University Press, Cambridge UK, ISBN 978-0-521-55001-7.
  • Weinberg, S. (2013). Lectures on Quantum Mechanics, Cambridge University Press, Cambridge UK, ISBN 978-1-107-02872-2.
  • x
  • t
  • s
Albert Einstein
Sự nghiệpkhoa học
  • Thuyết tương đối hẹp
    • Lịch sử
  • Thuyết tương đối rộng
    • Giới thiệu
    • Lịch sử
  • Tương đương khối lượng-năng lượng
  • Chuyển động Brown
  • Hiệu ứng quang điện
  • Thuyết chất rắn của Einstein
  • Nguyên lý tương đương
  • Phương trình trường Einstein
  • Bán kính Einstein
  • Liên hệ Einstein (thuyết động học)
  • Hằng số vũ trụ
  • Ngưng tụ Bose-Einstein
  • Thống kê Bose–Einstein
  • Tương quan Bose–Einstein
  • Thuyết Einstein–Cartan
  • Phương trình Einstein–Infeld–Hoffmann
  • Hiệu ứng Einstein–de Haas
  • Nghịch lý EPR
  • Tranh luận Bohr-Einstein
  • Những khảo cứu không thành công
  • Lưỡng tính sóng–hạt
  • Sóng hấp dẫn
  • Nghịch lý lá trà
Các bài báo
  • Các bài báo ''Năm kỳ diệu'' (1905)
  • Khảo sát về lý thuyết chuyển động Brown (1905)
  • Relativity: The Special and the General Theory (1916)
  • Thế giới như tôi thấy (sách) (1934)
  • Bức thư Einstein–Szilárd (1939)
  • Tại sao Chủ nghĩa xã hội? (1949)
  • Tuyên ngôn Russell–Einstein (1955)
Gia đình
  • Pauline Koch (mẹ)
  • Hermann Einstein (bố)
  • Maja Einstein (em gái)
  • Mileva Marić (vợ cả)
  • Elsa Einstein (vợ hai)
  • Lieserl Einstein (con gái)
  • Hans Albert Einstein (con trai)
  • Eduard Einstein (con trai)
  • Bernhard Caesar Einstein (cháu nội)
  • Evelyn Einstein (cháu nội)
  • Thomas Martin Einstein (chắt, con của Bernhard)
Giải thưởngmang tên Einstein
  • Giải thưởng Albert Einstein
  • Huy chương Albert Einstein
  • Giải Khoa học thế giới Albert Einstein
  • Giải Einstein
  • Giải hòa bình Albert Einstein
  • Giải thưởng Einstein cho khoa học laser
Khác
  • Quan điểm chính trị
  • Quan điểm tôn giáo
  • Máy làm lạnh của Einstein
  • Bộ não
  • Trong văn hóa
  • Giải thưởng và vinh danh
  • Danh sách Albert Einstein
  • Dự án các bài viết của Einstein
  • Einsteini
  • 2001 Einstein
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons

Từ khóa » Công Thức E=hv