Cách Giải Hệ Phương Trình đối Xứng Loại 1

Cách giải hệ phương trình đối xứng loại 1Chuyên đề Toán 9 luyện thi vào lớp 10Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Chuyên đề Toán 9: Hệ phương trình đối xứng loại 1

  • I. Kiến thức cơ bản cần nhớ về hệ phương trình đối xứng loại 1
  • II. Bài tập ví dụ về giải hệ phương trình đối xứng loại 1
  • III. Bài tập tự luyện về hệ phương trình đối xứng loại 1

Hệ phương trình đối xứng loại 1 là một dạng nâng cao trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán được VnDoc biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

  • Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
  • Chuyên đề Hệ phương trình lớp 9
  • Ôn thi vào lớp 10 chuyên đề 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Toán nâng cao lớp 9 Chủ đề 5: Hệ phương trình
  • Chuyên đề Hệ phương trình ôn thi vào lớp 10

Chuyên đề này được VnDoc biên soạn gồm hướng dẫn giải chi tiết cho dạng bài tập "Giải hệ phương trình", vốn là một câu hỏi điển hình trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10. Đồng thời tài liệu cũng tổng hợp thêm các bài toán để các bạn học sinh có thể luyện tập, củng cố kiến thức. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập các kiến thức, chuẩn bị cho các bài thi học kì và ôn thi vào lớp 10 hiệu quả nhất. Sau đây mời các bạn học sinh cùng tham khảo tải về bản đầy đủ chi tiết.

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ về hệ phương trình đối xứng loại 1

1. Định nghĩa về hệ phương trình đối xứng loại 1

+ Hệ phương trình đối xứng loại 1 là hệ phương trình mà khi ta thay đổi vai trò x, y cho nhau thì phương trình không thay đổi

2. Cách giải hệ phương trình đối xứng loại 1

+ Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có)

+ Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S và P là {S^2} \ge 4P\({S^2} \ge 4P\)

+ Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P rồi tìm x, y

II. Bài tập ví dụ về giải hệ phương trình đối xứng loại 1

Bài 1: Giải hệ phương trình:  \left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ {x^2}y + {y^2}x = 30 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ {x^2}y + {y^2}x = 30 \end{array} \right.\)

Lời giải:

\left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ {x^2}y + {y^2}x = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ xy\left( {x + y} \right) = 30 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ {x^2}y + {y^2}x = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y + xy = 11\\ xy\left( {x + y} \right) = 30 \end{array} \right.\)

Đặt \left\{ \begin{array}{l} S = x + y\\ P = xy \end{array} \right.\left( {{S^2} \ge 4P} \right)\(\left\{ \begin{array}{l} S = x + y\\ P = xy \end{array} \right.\left( {{S^2} \ge 4P} \right)\)

Hệ phương trình trở thành:

\left\{ \begin{array}{l} S + P = 11\\ S.P = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\ \left( {11 - P} \right)P = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\  - {P^2} + 11P - 30 = 0 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} S + P = 11\\ S.P = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\ \left( {11 - P} \right)P = 30 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\ - {P^2} + 11P - 30 = 0 \end{array} \right.\)

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\ \left[ \begin{array}{l} P = 5\\ P = 6 \end{array} \right. \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} S = 6\\ P = 5 \end{array} \right.\left( {tm} \right)\\ \left\{ \begin{array}{l} S = 5\\ P = 6 \end{array} \right.\left( {tm} \right) \end{array} \right.\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} S = 11 - P\\ \left[ \begin{array}{l} P = 5\\ P = 6 \end{array} \right. \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} S = 6\\ P = 5 \end{array} \right.\left( {tm} \right)\\ \left\{ \begin{array}{l} S = 5\\ P = 6 \end{array} \right.\left( {tm} \right) \end{array} \right.\)

Với \left\{ \begin{array}{l} S = 6\\ P = 5 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = 6\\ xy = 5 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 6 - y\\ \left( {6 - y} \right)y = 5 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} S = 6\\ P = 5 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = 6\\ xy = 5 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 6 - y\\ \left( {6 - y} \right)y = 5 \end{array} \right.\)

\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - y\\  - {y^2} + 6y - 5 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 5 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 5\\ y = 1 \end{array} \right. \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - y\\ - {y^2} + 6y - 5 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 5 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 5\\ y = 1 \end{array} \right. \end{array} \right.\)

Với \left\{ \begin{array}{l} S = 5\\ P = 6 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = 5\\ xy = 6 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 5 - y\\ \left( {5 - y} \right)y = 6 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} S = 5\\ P = 6 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + y = 5\\ xy = 6 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 5 - y\\ \left( {5 - y} \right)y = 6 \end{array} \right.\)

\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - y\\  - {y^2} + 5y - 6 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 3 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 3\\ y = 2 \end{array} \right. \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - y\\ - {y^2} + 5y - 6 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 3 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 3\\ y = 2 \end{array} \right. \end{array} \right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \left( {x;y} \right) = \left( {1;5} \right);\left( {x;y} \right) = \left( {5;1} \right);\left( {x;y} \right) = \left( {2;3} \right)\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;5} \right);\left( {x;y} \right) = \left( {5;1} \right);\left( {x;y} \right) = \left( {2;3} \right)\)\left( {x;y} \right) = \left( {3;2} \right)\(\left( {x;y} \right) = \left( {3;2} \right)\)

Bài 2: Giải hệ phương trình:  \left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right.\)

Lời giải:

\left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right) = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left[ {{{\left( {x - y} \right)}^2} + 3xy} \right] = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right) = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left[ {{{\left( {x - y} \right)}^2} + 3xy} \right] = 7\\ xy\left( {x - y} \right) = 2 \end{array} \right.\)

Đặt \left\{ \begin{array}{l} a = x - y\\ b = xy \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} a = x - y\\ b = xy \end{array} \right.\)

Hệ phương trình trở thành:

\left\{ \begin{array}{l} a\left( {{a^2} + 3b} \right) = 7\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} + 3ab = 7\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} + 6 = 7\\ ab = 2 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} a\left( {{a^2} + 3b} \right) = 7\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} + 3ab = 7\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} + 6 = 7\\ ab = 2 \end{array} \right.\)

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} = 1\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = 2 \end{array} \right.\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {a^3} = 1\\ ab = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = 2 \end{array} \right.\)

Với \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = 2 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x - y = 1\\ xy = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + y\\ \left( {1 + y} \right)y = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + y\\ {y^2} + y - 2 = 0 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = 2 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x - y = 1\\ xy = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + y\\ \left( {1 + y} \right)y = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + y\\ {y^2} + y - 2 = 0 \end{array} \right.\)

\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 1\\ y = 1 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2\\ y =  - 2 \end{array} \right. \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 1 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x =  - 1\\ y =  - 2 \end{array} \right. \end{array} \right.\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 1\\ y = 1 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2\\ y = - 2 \end{array} \right. \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x = 2\\ y = 1 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} x = - 1\\ y = - 2 \end{array} \right. \end{array} \right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right);\left( {x;y} \right) = \left( { - 1; - 2} \right)\(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right);\left( {x;y} \right) = \left( { - 1; - 2} \right)\)

III. Bài tập tự luyện về hệ phương trình đối xứng loại 1

Bài 1: Giải các hệ phương trình dưới đây:

1, \left\{ \begin{array}{l} {x^3} + xy + {y^3} = 3\\ 2x + xy + 2y =  - 3 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} + xy + {y^3} = 3\\ 2x + xy + 2y = - 3 \end{array} \right.\)

2, \left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 2\\ {x^3} + {y^3} = 8 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 2\\ {x^3} + {y^3} = 8 \end{array} \right.\)

3, \left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 5\\ {x^2} + {y^2} + xy = 7 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 5\\ {x^2} + {y^2} + xy = 7 \end{array} \right.\)

4, \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + xy + {y^2} = 7\\ {x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2} = 21 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + xy + {y^2} = 7\\ {x^4} + {y^4} + {x^2}{y^2} = 21 \end{array} \right.\)

5, \left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 2\\ {x^3} + {y^3} = 8 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} x + y + 2xy = 2\\ {x^3} + {y^3} = 8 \end{array} \right.\)

6,  \left\{ \begin{array}{l} {x^3} + {y^3} = 19\\ \left( {x + y} \right)\left( {8 + xy} \right) = 2 \end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l} {x^3} + {y^3} = 19\\ \left( {x + y} \right)\left( {8 + xy} \right) = 2 \end{array} \right.\)

-----------------

Ngoài chuyên đề giải hệ phương trình đối xứng loại 1 Toán 9, mời các bạn học sinh tham khảo thêm các đề thi học kì 2 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, ... và các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với bài tập về chuyên đề này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Tham khảo thêm

  • Đề thi khảo sát chất lượng lớp 9 môn Ngữ văn Trường THCS Điệp Nông, Hưng Hà năm học 2019 - 2020

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT Thành phố Vinh năm học 2019 - 2020

  • Phương trình trùng phương là gì? Cách giải phương trình trùng phương?

  • Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2019 - 2020

  • Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức nghiệm

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT Phòng Hoàn Kiếm năm học 2019 - 2020

  • Tính m để phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu

  • Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn điều kiện cho trước

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Phòng GD&ĐT Thanh Trì năm học 2019 - 2020

  • Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Vật lý Trường THPT Ngô Quyền năm học 2019 - 2020

Từ khóa » Bài Tập Hệ đối Xứng Loại 1 Có đáp án