Cách Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Cửa Hàng Quần áo Thời Trang - TOPICA

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – theo sườn bài yêu cầu từ Viện đại học Mở Hà Nội – TOPICA. Bài viết này mình xin dựa vào các quy định của trường Topica để hướng dẫn các bạn cách xây dựng đề cương chi tiết, cách viết bài xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng quần áo thời trang hiện nay tại TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương,..v.v.v….

Mục Lục

  • 1 Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA
    • 1.1 Xây dựng đề cương chi tiết kế hoạch kinh doanh cửa hàng quần áo thời trang
    • 1.2 Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA
    • 1.3 – PHẠM VI KHÁCH HÀNG

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

Xây dựng đề cương chi tiết kế hoạch kinh doanh cửa hàng quần áo thời trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu về ý tưởng kinh doanh

1.1.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng

1.1.2 Cơ sở thực hiện ý tưởng

Xem thêm: Cách xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê – TOPICA

1.1.3 Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng

1.1.4 Sơ lược về tính khả thi của ý tưởng kinh doanh

1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh

1.3 Các sản phẩm của doanh nghiệp

1.4 Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.5 Các yếu tố quyết định thành công

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MARKETING

2.1 Đánh giá công tác Marketing của doanh nghiệp

2.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.1.2 Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

2.1.2 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường

2.1.2.1 Phân đoạn thị trường

2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu

2.1.2.3 Định vị thị trường

2.1.3 Mục tiêu marketing

2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)

2.1.4.1 Chiến lược sản phẩm

2.1.4.2 Chiến lược giá

2.1.4.3 Chiến lược phân phối

2.1.4.4 Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing)

2.1.5 Ngân quỹ Marketing

2.2 Nội dung kế hoạch Marketing

2.2.1 Tổng quan kế hoạch Marketing

2.2.2 Phân tích môi trường

2.2.2.1 Phân tích thị trường

2.2.2.2 Phân tích SWOT

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài

2.2.3. Chiến lược marketing

2.2.3.1 Thị trường mục tiêu

2.2.3.2 Định vị thị trường

2.2.3.3 Chiến lược sản phẩm

2.2.3.4 Chiến lược giá

2.2.3.5 Chiến lược phân phối

2.2.3.6 Chiến lược xúc tiến bán

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

3.1 Đánh giá tài chính của doanh nghiệp

3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận

3.1.1.1 Doanh thu

3.1.1.2 Chi phí

3.1.1.3 Giá thành sản phẩm

3.1.1.4 Lợi nhuận

3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn

3.1.3 Các báo cáo tài chính

3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.1.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

3.1.3.3 Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)

3.1.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần

3.2 Nội dung kế hoạch tài chính

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

4.1 Giới thiệu về kế hoạch nhân sự

4.2 Nội dung kế hoạch nhân sự

4.2.1 Xác định nhu cầu nhân sự

4.2.2 Xác định cơ cấu tổ chức

4.2.3 Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt

CHƯƠNG 5 DỰ PHÒNG RỦI RO

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

Nguồn gốc hình thành ý tưởng

Từ lâu đã có rất nhiều dự án về kinh doanh thời trang và đã đem lại cho khách hàng nhiều cảm giác khác nhau. Cũng có thể nói là thời trang đã ra đời cùng với con người từ rất lâu và nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Nó là nguồn cảm hứng chính cho các nhà thiết kế, nhà tạo mẫu và đã ra đời nhiều dòng thời trang khác nhau qua từng thời kỳ. Việc kinh doanh thời trang cũng theo đó mà hình thành nên đã có một hệ thống cửa hàng phong phú thực hiện việc phân phối loại sản phẩm này. Do đó đã có nhiều dự án được hình thành và đã mang lại nhiều thành công cũng như nhiều thất bại. Qua đó chúng tôi cũng đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ quá trình này. Dự án của chúng tôi cũng đã có một thời gian nằm sâu trong tiềm thức cho đến khi bây giờ đủ khả năng về tài chính và nhiều kinh nghiệm cho việc tiến hành nó.

2.1.3 Mục tiêu marketing

2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)

2.1.4.1 Chiến lược sản phẩm

Đây là giai đoạn sản phẩm đến tay người tiêu dùng, chính là lúc mà khách hàng có một sự cảm nhận đầy đủ về sản phẩm của cửa hàng. Nó chính là lúc doanh thu của cửa hàng thay đổi. Một chiến lược bán hàng hợp lí sẽ làm tăng doanh thu của cửa hàng.

2.1.4.2 Chiến lược giá

Như chúng ta biết lượng cầu về một sản phẩm chính là nhu cầu có khả năng chi trả của khách hàng về loại sản phẩm đó. Như vậy việc định giá cho sản phẩm có một ảnh hưởng rất lớn tới công việc bán hàng. Việc định giá hợp lí sẽ giúp cho cửa hàng có một ấn tượng tốt đối với khách hàng khi cửa hàng vừa bước vào kinh doanh. Cơ sở định giá chính ở đây vẫn là chi phí mua hàng. Ngoài ra để cho phù hợp thì giá cả của sản phẩm có thể được cho phù hợp với tình hình kinh doanh. Do đó, giá cả ở đây sẽ không quá cao bởi vì sẽ làm giảm tính cạnh tranh của cửa hàng.

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang - TOPICA
Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH.

6.1 Chi phí ban đầu.

  • Chi phí cho việc thuê quán 4.000.000đ/tháng×3tháng=12.000.000đ
  • Chi phí trang trí cửa hàng: 3.500.000 đ trong đó bao gồm:
  • Chi phí sơn sửa cửa hàng, băng rôn …: 1.000.000 đ.
  • Chi phí loa đài, đầu đĩa, bóng điện, chỗ thử quần áo…: 2.500.000 đ.
  • Chi phí quảng cáo: 2.000.000
  • Chi phi trang bị móc treo, manocanh,…: 3.000.000 đ

6.2 Chi phí hàng tháng.

  • Chi phí thuê quán: 4.000.000 đ/tháng (từ tháng thứ 4 trở đi).
  • Chi phí nhân viên: 3.400.000 đ/tháng bao gồm:

+Nhân viên bán hàng: 700.000đ/nhân viên/tháng*2nhân viên = 1.400.000đ/tháng.

CHƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

Để thực hiện tốt công tác quản lí nhân sự đòi hỏi phải có một sự hiểu biết về thị trường lao động. Ngày nay, số lượng lao động trên thị trường lao động rất nhiều nhưng lượng lao động có trình đô và chất lượng thì không nhiều. Do đó cần phải chọn được những lao động phù hợp với tính chất của công việc, với mức tiền công phù hợp. Trên thị trường lao động hiện nay có một lượng lớn là sinh viên. Đặc điểm của đối tượng này là những người có trình độ, năng động và rất nhiệt tình trong công việc.

Họ đi làm để kiếm thêm thu nhập và có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác. Do đó họ không đòi hỏi một mức lương cao. Đây chính là một nguồn nhân lực rất quý giá cho cửa hàng. Chúng tôi sẽ thực hiện tìm kiếm các lao động này qua các nguồn thông tin chủ yếu trên mạng Internet, báo chí về việc làm, bằng việc đăng các thông báo tuyển nhân viên cửa hàng. Các yêu cầu đối với một nhân viên mà cửa hàng tìm kiếm là:

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

  • Trình độ: đang học đại học, hoặc đã từng làm việc ở những cửa hàng thời trang khác.
  • Ngoại hình ưa nhìn: bởi vì công việc đòi hỏi tiếp xúc hàng ngày với khách hàng nên ấn tượng đầu tiên là một nhân tố quan trọng.
  • Khả năng giao tiếp tốt: công việc bán hàng đòi hỏi một khả năng giao tiếp tốt. Bởi vì, việc giao tiếp với khách hàng sẽ tạo cho khách hàng một cảm giác thân thiện nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số bán hàng.
  • Có kinh nghiệm trong bán hàng: đối với những người đã từng làm những công việc tương tự thì công việc sẽ đơn giản hơn, và sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

KẾT LUẬN

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

Thời trang là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống nhất là trong diều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay. Nhu cầu của người dân tăng lên về mọi mặt và đây cũng là một điều đáng mừng. Trên cơ sở đó cửa hàng chúng tôi mở ra nhằm thực hiện kinh doanh thời trang đôi nhằm mang lại cho mọi người một sự lựa chọn hoàn hảo về loại sản phẩm này. Ngoài mục đích mang lại thu nhập cho bản thân, chúng tôi còn mong muốn cửa hàng chúng tôi sẽ vun đắp thêm một phần cho tình yêu đôi lứa của các bạn. Mặt khác nó cũng đóng góp cho văn hóa nói chung và văn hóa mặc nói riêng.

– PHẠM VI KHÁCH HÀNG

Người mua của bạn là những người có độ tuổi từ 18-30, sức mua của nhóm khách hàng này lớn hơn những người ở tuổi tứ tuần 40. Hơn nữa đối tượng khách hàng dưới 30 dễ chấp nhận những thông tin Marketing được phát đi.

Giới hạn thị trường ở tại thị trấn, thị xã, trung tâm huyện, trung tâm của tỉnh hoặc thành phố. Nhu cầu mua sản phẩm thời trang được chú trọng nhiều hơn ở những nơi có thu nhập khá và đời sống vật chất/tinh thần được nâng cao. Trái lại nếu chúng ta bán sản phẩm ở thị trường nông thôn, vùng núi thì giá trị lợi nhuận mang lại không nhiều, tần suất mua hàng của những người này không cao.

Bạn có thể xác định đối tượng khách hàng là đàn ông hoặc phụ nữ đều được. Tuy nhiên khách hàng là nữ thường mua quần áo nhiều hơn, nếu đàn ông có mua hàng thì ít nhiều cũng sẽ có sự can thiệp của phụ nữ, vì thế các kế hoạch bán hàng , Marketing cũng nên định hướng vào phụ nữ là chủ yếu.

Cách lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng Quần áo thời trang – TOPICA

Nhưng Lương khuyên bạn nên chuyên môn hóa sản phẩm bán ra, chẳng hạn bạn chỉ bán quần áo cho đàn ông hoặc cho phụ nữ mà thôi. Làm như vậy các hoạt động truyền thông, quảng bá sẽ dễ dàng hơn, khách hàng không bị lẫn lộn, hoạt động giao tiếp với người mua xảy ra nhiều rắc rối…

Trên đây là một số nội dụng mẫu báo cáo tốt nghiệp mình làm sơ lược để cho các bạn có thể tham khảo nếu bạn nào có nhu cầu triển khai nội dung theo đề cương trên hoặc là theo một đề cương khác với đề tài báo cáo tốt nghiệp

Rate this post

Từ khóa » Swot Kinh Doanh Quần áo