Cách Nhận Biết Transistor PNP Và Transistor NPN Hiệu Quả Nhất

Transistor là thiết bị quan trọng không thể thiếu. Trong đó, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động là những điều khách hàng cần nắm được. Bài viết này sẽ giúp khách hàng phân biệt hai loại Transistor phổ biến nhất hiện nay là Transistor PNP và NPN.

Transistor là gì
Transistor là gì

Nội Dung Chính

Toggle
  • Transistor – hiểu sao cho chính xác
  • Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Transistor
  • Cách xác định chân Transistor như thế nào?
    • Xác định chân cực B
    • Xác định cực PNP và NPN
    • Xác định chân C và E
  • Phân biệt Transistor NPN và PNP
  • Trường hợp nên sử dụng tiếp điểm NPN

Transistor – hiểu sao cho chính xác

Transistor chính là một loại linh kiện bán dẫn chủ động. Chúng được sử dụng để giúp khuếch tán và khóa điện tử. Các đặc điểm nổi bật nằm ở khả năng đáp ứng nhanh, tính chính xác cao. Chúng được ứng dụng nhiều như mạch khuếch đại, thay đổi điện áp, tạo dao động và điều chỉnh các tín hiệu… 

Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Transistor

Về mặt cấu tạo, Transistor được tạo thành từ 3 lớp bán dẫn. Chúng được ghép lại với nhau thành các mối tiếp giáp kiểu P-N. Khi ghép thành PNP được Transistor thuận. Ngược lại nếu ghép dạng NPN ta được Transistor ngược. 

3 lớp bán dẫn được ghép lại thành 3 cực riêng biệt. Ở lớp giữa có cực gốc được ký hiệu là B. Chúng khá mỏng và có độ tạp chất thấp. Các lớp bên ngoài nối thành các cực phát với ký hiệu là E. 

Về nguyên lý hoạt động, Transistor vận hành nhờ đặt 1 điện thế 1 chiều vào vùng biến. Đây còn được hiểu là điện thế kích hoạt. Chúng vận hành theo 1 trong hai cách là phân cực nghịch và phân cực thuận. 

Các thành phần cấu tạo của Transistor là gì là gì
Các thành phần cấu tạo là gì

Cách xác định chân Transistor như thế nào?

Đầu tiên, khách hàng cần xác định chính xác loại Transistor là PNP hay NPN. Sau đó, xác định chính xác các chân cực của Transistor. Lúc này, thiết bị VOM được sử dụng với các bước tiến hành như sau:

Xác định chân cực B

Bạn đo 2 chân cực bất kỳ, trong đó có 2 phép đo dịch chuyển kim đồng hồ. 

Xác định cực PNP và NPN

Bạn xác định que đo nối là que đỏ hay đen để xác định chính xác. Nếu chân nối với chân B là màu đỏ, đó là chân PNP và ngược lại.

Xác định chân C và E

Lúc này, bạn chuyển đồng hồ về đo ôm thang với x100 lần.

  • Nếu là chân PNP: Bạn đưa que đỏ vào chân C, đen vào chân E. Thực hiện các giả thuyết 2 cực để có kết quả chính xác nhất.
  • Nếu là chân NPN: Bạn thực hiện tương tự với màu sắc đổi chiều. 
Sử dụng transistor PNP như thế nào
Sử dụng transistor PNP như thế nào

Phân biệt Transistor NPN và PNP

Điểm nhận biết tốt nhất nằm ở điện áp sử dụng. Với tiếp điểm PNP chúng sử dụng điện áp dấu dương. Hay chính xác, tải nhận cực dương, nguồn âm đấu với nguồn điện chính.

Trong khi đó NPN được kích hoạt với điện áp 0V. Chính xác chân dương được nối với tải nguồn, chân âm nối với tải tiếp điểm NPN. 

Cách nhận biết các chân cực của Transistor
Cách nhận biết các chân cực của Transistor

Trường hợp nên sử dụng tiếp điểm NPN

Trương hợp khách hàng cần phải sử dụng tiếp điểm NPN chính là tín hiệu hoạt động trong môi trường chống cháy nổ. Lúc này, các chứng chỉ Atex Zone có trị số là 0 hoặc 1. 

Đặc biệt, với môi trường chống cháy nổ, thông thường tiếp điểm thường không mang điện tích dương. Bởi lẽ khả năng chúng rất dễ bắt nổ. Với điểm ngõ dạng NPN, hiểu đơn giản là việc không có điện áp ở tiếp điểm sẽ đảm bảo hạn chế các sự cố về nguồn điện. Nhờ đó tăng tính an toàn cho người dùng hơn.

Các loại transistor NPN và PNP
Các loại thiết bị NPN và PNP

Bài viết này giúp khách hàng phân biệt Transistor NPN và PNP – các loại Transistor phổ biến và thông dụng nhất trên thị trường. Chắc chắn đã có rất nhiều khách hàng cảm thấy khó lòng phân biệt được giữa hai loại Transistor này. Hy vọng với cá kiến thức được cung cấp trong bài viết này, bạn sẽ không cảm thấy lo lắng và bối rối khi phân biệt chúng! 

Từ khóa » Nguyên Lý Transistor Pnp