[ Giải Mã ] Cấu Tạo Và Nguyên Lý Làm Việc Của Transistor - Rất Hay
Có thể bạn quan tâm
Nội dung bài viết
- 1 Transistor lưỡng cực là gì
- 1.1 Điểm khác biệt giữa transistor NPN và PNP
- 2 Nguyên lý làm việc của transistor
- 2.1 Nguyên lý làm việc transistor Nghịch NPN
- 2.2 Transistor thuận PNP hoạt động ra sao
- 2.3 Ví dụ transistor NPN điều khiển bóng đèn
- 3 Bạn phải cân nhắc khi chọn transistor
Nguyên lý làm việc của transistor
Transistor lưỡng cực là gì
Thông qua việc tìm hiểu về transistor ( Thyristor ). Thực tế nó là một dòng Điốt bán dẫn con này có tới 2 dòng cụ thể: Transistor thuận PNP và transistor nghịch NPN nên thường người ta hay gọi là transistor lưỡng cực. Và phương thức hoạt động của 2 dòng transistor này hoàn toàn khác nhau và không hề phụ thuộc vào nhau
Điểm khác biệt giữa transistor NPN và PNP
Về phần giống nhau thì 2 loại tranzito pnp / npn đều là linh kiện điện tử thiết kế dùng trong các boar mạch.
Đồng thời cấu tạo trong con transistor gồm 3 lớp P-N mắc nối tiếp nhau như trên hình. Chúng có 3 chân: Chân collector ký hiệu là C – Chân base (B) – và chân emitter (E). Trong đó; chân P là chân dương và chân N là chân âm
Chúng ta rất dễ dạng nhận ra !
Giữa 2 loại transistor pnp và transistor npn ngay trên hình minh họa. Nó chỉ khác nhau về phần hướng mũi tên thể hiện hướng dòng điện chạy theo chiều đó
Vậy ?
Nguyên lý làm việc của transistor
Xoay quanh vấn đề này; chúng ta lại có một cách nhìn mới lạ về các dòng transistor. Mặc dù nó hoạt động theo 2 phương thức thuận nghịch khác nhau. Nhưng điểm mấu chốt ở đây nếu ta hiểu một trong 2 phương thức trên thì phương thức hoạt động còn lại chỉ cần đổi cực là xong
Nguyên lý làm việc transistor Nghịch NPN
Khi ta mắc nối tiếp transistor như hình. Sau đó truyền thẳng cho con transistor nghịch này dòng điện IB đi qua theo hướng truyền từ khu B sang khu E.
Lúc này transistor sẽ tạo ra một dòng điện IC mới truyền từ khu C sang khu E. Và chắc chắn với các bạn 1 điều : ” Ở bất kỳ trường hợp nào đi chăng nữa ” Thì cái dòng điện IC nó cũng lớn gấp nhiều lần dòng IB
– > Phần tăng dòng này chính là sự khuếch đại dòng điện một chiều của con linh kiện transistor
Nguyên lý cụ thể như sau: Dòng điện từ chân B truyền vào hướng như hình thì lập tức 2 chân C và E sẽ tạo thành một hình nối tiếp
Transistor thuận PNP hoạt động ra sao
Thật ra con Transistor PNP nó có nguyên lý vận hành hoàn toàn tương tự nguyên lý lấy ra từ dòng Transistor NPN. Nhưng yêu cầu chúng ta phải đổi cực âm dương của các nguồn ngược lại
Và các dòng điện IC sẽ chạy từ chân E sang chân C / Dòng điện IB chạy từ chân E sang chân B
Ví dụ transistor NPN điều khiển bóng đèn
Bạn mua một cái bóng đèn + Bộ nguồn 10V và một cái công tắc được minh họa như hình trên. Thông thường sau khi lắp vào mạch điện; nếu muốn đèn sáng lên thì ta phải lấy tay bấm công tắc. ” Bạn cứ hình dung ví dụ này như một công tắc bật tắc đèn trong gia đình “
Để giải quyết vấn đề này thì Anh chàng transistor bắt buộc phải tham gia vào mạch điện.
Lúc này mạch sẽ được hình thành như sau: Bóng đèn mắc 1 chân vào cực dương nguồn và 1 chân mắc vào chân C của transistor pnp. Lúc này con transistor sẽ đảm nhiệm vai trò là một con công tắc đóng mở theo hướng C về E. Sau đó lấy chân E transistor đấu vào nguồn âm 10V. Chân B transistor sẽ mắc vào 1 con trở. Tiếp đó; xung điều khiển sẽ nằm ở vị trí như hình minh họa
Mục đích chính của xung điều khiển giúp đèn nhấp nháy một cách tự động thay cho con người. Đấy chính là mục đích chính cho việc dùng transistor làm công tắc điều khiển tự động
Khi có tín hiệu điện đưa về chân B sẽ tạo thành dòng điện IB đi từ chân B về E. Lúc này CE nối nhau làm cho đèn sáng
Bạn phải cân nhắc khi chọn transistor
Khi chọn transistor bạn phải quan tâm điện áp của con transistor chịu được mức max khi lắp trên một boar mạch nào đó. Tránh trường hợp mạch lắp có điện áp cao hơn làm cho transistor bị hư hỏng
IB là dòng điện điều khiển; nếu mà nó lớn hơn dòng mà con transistor chịu được thì chắc chắn transistor sẽ bị hư
Hoặc nếu không mắc thêm con trở thì transistor cũng tiêu luôn. Chính vì thếtrong boar mạch điều khiển có transistor bắt buộc phải gắn thêm một con trở nhằm kích thích sinh ra dòng IB
IC dòng tải tối đa = I tải ” Tức là bằng dòng điện áp cấp cho nguồn “
Và đó cũng chính là những nguyên nhân chính làm hư hỏng các loại transistor
Cách xác định chân c và e của transistor:
Để xác định chân của các dòng transistor bạn chỉ cần sử dụng đồng hồ VOM thường dùng cắm vào các chân transistor để đo. Bạn có thể tham khảo cách này tại bài mình đã chia sẻ trước đó
Từ khóa » Nguyên Lý Transistor Pnp
-
Transistor PNP Là Gì, Cấu Tạo Transistor PNP - TKTECH Co., LTD
-
Nguyên Lý Làm Việc Transistor PNP Là Gì, Cấu Tạo Transistor PNP
-
Transistor Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Transistor
-
Transistor Là Gì? Cấu Tạo Nguyên Lý Hoạt động Và Cách đo Transistor
-
Transistor Là Gì - Cấu Tạo - Nguyên Lý Và Cách Kiểm Tra Chân Transistor
-
Nguyên Lý Làm Việc Của Transistor Pnp
-
Nguyên Lý Transistor Và Cách Hoạt động
-
Transistor Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - Khuê Nguyễn
-
Transistor PNP Là Gì, Cấu Tạo Transistor PNP (2022) - Tubycats
-
Transistor Hoạt động Thế Nào? - Mạch điện Tử
-
Chức Năng, Nguyên Lí Hoạt động, ưu Nhược điểm Của Transistor - Bkaii
-
Transistor Thuận Là Gì? Nguyên Lý Hoạt động Của ...
-
Cách Nhận Biết Transistor PNP Và Transistor NPN Hiệu Quả Nhất