Cách Phân Tích đa Thức Ax^2 + Bx + C Thành Nhân Tử ...
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 29-11 trên Shopee mall
Bài viết Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai.
- Cách giải bài tập phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
- Bài tập vận dụng phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
- Bài tập tự luyện phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
Cách phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử để giải phương trình bậc hai
A. Phương pháp giải
Cách 1: Đặt nhân tử chung
- Sử dụng trong trường hợp c = 0, khi đó ta có ax2 + bx = x(ax + b)
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
Giải
Cách 2: Dùng hằng đẳng thức A2 – B2
- Sử dụng trong trường hợp b = 0 và c < 0, khi đó ta có:
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 9x2 – 16
b. 3x2 – 2
Giải
Cách 3: Tách số hạng bx thành hai số hạng rồi nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung
-bổ sung- Để tách bx thành hai hạng tử ta làm như sau:
+ B1: Tìm tích ac, phân tích ac thành tích hai thừa số nguyên
+ B2: Chọn hai thừa số có tổng bằng b
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 4x2 – 4x - 3
b. x2 – 12x + 27
Giải
a. Tích ac = -12 = (-1).12 = (-12).1 = 2.(-6) = (-2).6
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số 2 và -6 vì tổng của chúng bằng -4 = b
⇒ -4x = -6x + 2x
b. Tích ac = 27 = 1.27 = (-1).(-27) = 3.9 = (-3).(-9)
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và -9 vì tổng của chúng bằng -12 = b
⇒ -12x = -3x - 9x
Cách 4: Tách số hạng (ax2 hoặc c) thành hai số hạng rồi đưa biểu thức
ax2 + bx +c về dạng A2 – B2
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 4x2 – 4x – 3
b. 3x2 – 8x + 4
Giải
Cách 5: Sử dụng nghiệm của phương trình bậc hai
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
Ví dụ: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử
a. 2x2 – 7x + 3
b. 5x2 + 24x + 19
Giải
a. Xét phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0 có: Δ = b2 - 4ac = (-7)2 - 4.2.3 = 25 > 0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 3, x2 = 1/2
Vậy 2x2 – 7x + 3 =
b. Xét phương trình 5x2 + 24x + 19 = 0 có: Δ = b2 - 4ac = (24)2 - 4.5.19 = 196 > 0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 =
Vậy 5x2 + 24x + 19 =
B. Bài tập
Câu 1: Khi phân tích biểu thức x2 – 11x + 30 thành nhân tử ta được kết quả là
A. (x – 5)(x – 6)
B. (x + 5)(x + 6)
C. (x – 3)(x – 10)
D. (x – 2)(x – 15)
Giải
Tích ac = 30 = (-5).(-6) = 5.6 = 2.15 = (-2).(-15) = 3.10 = (-3).(-10)
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -5 và -6 vì tổng của chúng bằng -11 = b
Đáp án A
Câu 2: Khi phân tích biểu thức thành nhân tử ta được kết quả là
Giải
Đáp án C
Câu 3: Khi phân tích biểu thức x2 – 10x + 21thành (x + a)(x + b) thì tổng của a và b bằng bao nhiêu
A. -9
B. -10
C. -11
D. -12
Giải
Vậy a + b = -7 – 3 = -10
Đáp án B
Câu 4: Khi phân tích biểu thức 4x2 – 8x + 3 thành (ax + b)(cx + d) thì tích của b và d bằng bao nhiêu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải
Vậy tích bd = (-3).(-1) = 3
Đáp án C
Câu 5: Khi phân tích biểu thức thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là
Giải
Xét phương trình = 0 có:
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy đáp án D
Câu 6: Khi phân tích biểu thức 9x2 + 12x - 5 thành nhân tử thì một trong hai nhân tử là
A. x - 7
B. x - 2
C. 3x + 2
D. 3x + 5
Giải
Tích ac = -45 = (-5).9 = 5.(-9) = (-3).15 = 3.(-15) = 1.(-45) = (-1).45
Trong các cặp số trên ta chọn cặp số -3 và 15 vì tổng của chúng bằng 12 = b
Đáp án D
Câu 7: Kết quả phân tích biểu thức x2 + 7x + 12 thành nhân tử là
A. (x + 1)(x + 12)
B. (x + 3)(x + 4)
C. (x - 3)(x - 4)
D. (x - 1)(x - 12)
Giải
Xét phương trình x2 + 7x + 12 = 0
Phương trình có ∆ = 72 – 4.1.12 = 49 – 48 = 1 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt
⇒ x2 + 7x + 12 = (x + 3)(x + 4)
Đáp án B
Câu 8: Biểu thức nào sau đây có kết quả phân tích thành nhân tử là (3x – 2)(-x + 7)
A. -3x2 + 13x - 14
B. -3x2 + 33x - 14
C. -3x2 + 23x - 14
D. -3x2 + 3x - 14
Giải
Ta có (3x – 2)(-x + 7) = -3x2 + 21x + 2x -14 = -3x2 + 23x - 14
Đáp án C
C. Bài tập tự luyện
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – 7x + 6;
b) 2x-5x+3;
c) (2-3)x2+23x-(2+3).
Bài 2. Bạn Hoàng đưa ra khẳng định: “Đa thức 4x-7x+3 được phân tích thành (x – 1)(4x – 3)”. Theo em, khẳng định trên là đúng hai sai, nếu sai hãy sửa lại.
Bài 3. Điền vào chỗ chấm sau.
a) – 3x2 – 2x + 5 = (x – 1)( … );
b) 4x2 – 25x + 6 = ( … )(x – 6);
c) 4x2 – 5x + 1 = ( … )( … ).
Bài 4. Cho đa thức sau: (2x-2)2-1-(x+1)(x-1)
a) Thực hiện thu gọn đa thức;
b) Phân tích đa thức vừa thu gọn thành nhân tử.
Bài 5. Cho đa thức 5x2-(2-5)x-2 được phân tích thành (ax + b)(cx + d). Hãy tính a + b + c + d?
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai
- Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay
- Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng cực hay
- Cách lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm của phương trình đó
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
- Giải mã đề thi vào 10 theo đề Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh (300 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Bộ đề thi thử 10 chuyên (120 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Cấp tốc 7,8,9+ Toán Văn Anh thi vào 10 (400 trang -từ 119k)
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Tách Phương Trình Bậc 2 Thành Hằng đẳng Thức
-
Cách Tách Phương Trình Bậc 2
-
Cách để Phân Tích Phương Trình Bậc Hai Thành Nhân Tử - WikiHow
-
Cách Phân Tích đa Thức Ax^2 + Bx + C Thành Nhân Tử để ... - Haylamdo
-
Hướng Dẫn Cách Tách Phương Trình Bậc 2 Thành Tích Bằng Máy Tính ...
-
Cách Tách Hạng Tử Khi Phân Tích đa Thức đầy đủ Nhất - Icongchuc
-
Cách Tách Căn Thành Hằng đẳng Thức - Thả Rông
-
Một Số Dạng Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử - HOCMAI Forum
-
Căn Thức Bậc Hai Và Hằng đẳng Thức - Chuyên đề Môn Toán Lớp 9
-
Cách Tách Phương Trình Bậc 2 Thành Phương Trình Tích - Hỏi Đáp
-
Toán 9 - Căn Thức Bậc Hai Và Hằng đẳng Thức - Blog Lớp Học Tích Cực
-
RÚT GỌN CĂN BẬC HAI DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC KẾT HỢP ...
-
Chuyên đề: Một Số Phương Pháp Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử
-
Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp Tách Hạng Tử
-
Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp Dùng Hằng ...