Cách Trồng Dứa Trong Chậu đơn Giản Từ 1 Quả Dứa Chín - AFamily
Có thể bạn quan tâm
Fanpage Afamily
- Dr. Blue
- HOUSE N HOME
- Nền Tảng Hạnh Phúc
- Ấn phẩm House n Home
- Hậu trường
- Lifestyle
- Xã hội
- Thế giới quanh ta
- Đẹp
- Mẹ & Bé Mang thai sau sinh
- 40 tuần thai kỳ
- Dinh dưỡng mang thai
- Rắc rối khi mang thai
- Địa chỉ khám thai
- Chuyện đi đẻ
- Sau khi sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Trẻ sơ sinh
- Lịch tiêm chủng cho trẻ
- Luyện ngủ cho con
- Cho con ăn dặm
- Phát triển chiều cao
- Giúp bé tăng cân
- Sức khỏe trẻ em
- Khủng hoảng tuổi lên 2
- Dinh dưỡng cho trẻ
- Phát triển vận động cho bé
- Dạy con thông minh
- Cảnh báo tai nạn trẻ em
- Tâm Lý Trẻ Nhỏ
- Chơi với con
- Giáo dục
- Giải trí
- Yêu
- Sức khỏe Sức khỏe sinh sản
- Khả năng sinh sản
- Bệnh phụ khoa
- Hiếm muộn
- Chuyện phòng the
- Bệnh tình dục
- Nhu cầu sinh lý
- Bệnh xương khớp
- Bệnh về mắt
- Bệnh về da
- Bệnh tiêu hóa
- Thực phẩm phòng bệnh
- Thói quen có lợi
- Thói quen có hại
- Chu kì kinh nguyệt
- Đặc điểm sinh lý
- Rối loạn nội tiết
- Tiêu dùng
- Mua sắm
- Ăn ngon món ngon từ thịt gà Khéo tay
- May vá
- Tự làm thiệp
- Cách cắm hoa đẹp
- Cắt tỉa hoa quả
- Hướng dẫn làm phụ kiện
- Món ăn từ thịt gà
- Món ăn từ thịt heo
- Món ăn từ rau củ
- Món ăn từ tôm
- Món ăn từ trứng
- Món xào
- Món nướng
- Món kho
- Món hấp
- Món chiên
- Món ăn Ý
- Món ăn Hàn Quốc
- Món ăn nhật bản
- Món ăn thái lan
- Món ăn pháp
- Món khai vị
- Món chính
- Món ăn kèm
- Món canh
- Điểm tâm
- Bánh cupcake
- Bánh mỳ
- Làm bánh không cần lò nướng
- Bánh truyền thống
- Các loại bánh khác
- Tâm sự
-
-
Hậu trường
- V-Biz
- Quốc tế
- Hoa hậu
-
Xã hội
- Thời sự
- Nóng trên mạng
- Phóng sự
-
Đẹp
- Beauty
- Fashion
- Fitness
- Make up
-
Giải trí
- Phim truyền hình
- TV Show
- Âm nhạc
- Phim bộ online
-
Thế giới quanh ta
- Lật lại kỳ án
- Danh gia vọng tộc
- Big stories
- Lạ & Fun
- Người Việt ở nước ngoài
-
Lifestyle
- Ăn gì
- Lối sống
- Du lịch
- Women Guru
- Hot Family
- Chữa lành
- Nhân vật
-
Ăn ngon
- Khéo tay
- Tôi vào bếp
- Mẹo vặt
-
Sức khỏe
- Tin y tế
- Sống khỏe
- Phòng chữa bệnh
- Phẫu thuật thẩm mỹ
- Bệnh phụ nữ
- Bệnh phòng the
- Sức khỏe trẻ em
- Tư vấn
-
Mẹ & bé
- Mang thai và sinh con
- Nuôi dạy con cái
- Chia sẻ kinh nghiệm
-
Giáo dục
- Dạy con
- Học đường
-
Tiêu dùng
- Thị trường
- Chi tiêu
- Ngắm
- Mua nhà
- Tậu xe
-
Yêu
- Cặp đôi
- Hẹn hò
- Chuyện gia đình
- Chuyện yêu
-
Tâm sự
- Tổng đài trái tim
- Gác truyện
-
Video
- Emagazine
- Là Nhà
Tải app
- iOS
- Android
Fanpage
Liên hệ- Quảng cáo
-
- Mua sắm
Ngoài tác dụng giải khát, dứa còn có tác dụng làm trong lành không khí nhờ mùi hương tự nhiên của nó. Vậy tại sao lại không thử trồng dứa trong chậu với cách trồng cực dễ này nhỉ?
Để trồng dứa trong chậu tất cả các thứ bạn cần chỉ là một quả dứa tươi. Tách phần lá dứa ra khỏi thân quả dứa, sau đó đặt nó vào trong nước. Vài tuần sau, rễ sẽ bắt đầu đâm chồi, bạn có thể trồng dứa vào trong chậu và tận hưởng thành quả khi nó phát triển. Bước 1Hãy chắc chắn rằng quả dứa của bạn không còn xanh hoặc ương. Quả dứa cần chín để tạo nên một cây dứa mới. Cũng cần đảm bảo rằng nó không quá chín bằng cách chạm vào lá, nếu lá dễ dàng bị bong ra nghĩa là quả dứa đã quá chín và không thích hợp để trồng.Hãy kiểm tra xem dứa có sâu bên trong hay không hoặc xung quanh lá không. Quả dứa có sâu sẽ trông giống như những đốm xám nhỏ. Hãy chọn một quả dứa tươi, quả vẫn còn cứng, lá có màu xanh chưa chuyển sang vàng hoặc nâu. Vỏ của quả dứa có màu vàng và khi chạm vào vẫn còn cứng. Mùi thơm của quả dứa sẽ có vị ngọt, và đây chính là thời điểm thích hợp nhất để bắt đầu trồng một cây dứa mới. Bước 2 Cắt phần lá ra khỏi quả dứa. Cầm lấy phần thân quả dứa bằng một tay và dùng tay còn lại để giật cuống lá dứa ra khỏi thân quả. Phương pháp này sẽ đảm bảo phần gốc và cụm lá còn nguyên để rễ có thể phát triển từ đây. Nếu gặp khó khăn trong việc vặt phần lá dứa khỏi quả dứa, bạn có thể dùng dao để cắt phần đầu quả dứa ra để lấy phần cuống lá này. Nếu bạn chỉ lấy được các lá dứa, mà không lấy được cả cụm thì rễ không thể phát triển được, do vậy bạn cần làm thật cẩn thận. Bước 3 Bỏ đi một vài chiếc lá thấp bên ngoài để lộ phần gốc. Cách này sẽ giúp gốc mọc rễ khi trồng nó. Chú ý cắt bộ toàn bộ phần thịt và đế của quả dứa nếu như khi vặt bạn bị lẹm vào phần này. Để phần lá này khô khoảng 1 tuần. Phần vết cắt ở gốc và những chỗ bạn vặt bớt lá sẽ cứng lại trước khi bạn thực hiện bước tiếp theo. Bước 4 Đổ một cốc nước lớn, phần miệng cốc thủy tinh này cần phải đủ lớn để vừa với phần gốc của cụm lá dứa bạn đã cắt để có thể bỏ nó vào bên trong, nhưng cũng đủ nhỏ để không làm chìm toàn bộ phần lá dứa. Cắm vài chiếc tăm vào phần thân của cụm lá dứa. Đặt chúng đối diện nhau và gần ở phần đỉnh của thân. Cắm tăm vào sâu một chút để chúng không bị lệch sang vị trí khác. Sau đó thả phần cuống dứa đã cắm tăm này vào chiếc cốc đã có nước. Những chiếc tăm này sẽ giúp cho phần lá dứa ở phía trên mặt nước và phần thân ở bên dưới mặt nước để giúp cây không bị thối. Đặt cốc nước này ra vị trí cửa sổ có nắng và chờ cho rễ mọc. Có thể sẽ mất vài ngày đến vài tuần khi những chiếc rễ trắng bắt đầu mọc ra và phát triển. Nhưng lưu ý tránh để cốc ở nơi có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. Hãy thay nước hàng ngày để ngăn sự phát triển của rêu mốc. Bước 5 Chuẩn bị một chậu đất để trồng, chậu cây này cần phải đủ lớn để có thể chứa quả dứa sau này.. Kiếm một cái chậu cây cao khoảng 15cm, bỏ vào một ít đất vườn, thêm khoảng 30% chất hữu cơ. Đây là tỉ lệ phù hợp để nuôi dưỡng cây dứa. Khi rễ dứa đã dài vài cm, bạn có thể cây dứa ra trồng vào chậu đất. Nếu bạn trồng quá sớm, có thể cây sẽ bị chết, do vậy lưu ý trồng cây khi rễ đã mọc đủ dài để có thể bám vào đất. Lèn chặt đất xung quanh đế cuống dứa mà không để đất bám vào lá. Giữ đất ẩm và ấm. Cây cần môi trường có nắng tự nhiên, ấm và độ ẩm (nơi nhiệt độ ban đêm không thấp hơn 18ºC. Nếu thời tiết khô, hãy tưới cây thường xuyên. Bạn có thể để chậu cây bên ngoài vào mùa hè, nếu vào mùa đông thì hãy giữ cây ở bên cạnh cửa sổ có nắng. Dứa là loại cây đặc biệt cần nắng, do vậy hãy luôn đảm bảo cây có đủ ánh nắng mặt trời. Và luôn nhớ tưới nước cho cây một tuần một lần, bón phân cho cây 2 lần một tháng trong suốt thời gian mùa hè. Sau khoảng 1 đến 1,5 năm, cây sẽ cho thu hoạch trái, theo thứ tự hoa màu đỏ, đến hoa màu xanh dương và cuối cùng là quả. Sẽ mất khoảng 6 tháng để cây phát triển toàn diện. So với cách trồng thông thường, trồng dứa trong chậu cần nhiều thời gian hơn để đậu trái. Điều kiện thuận lợi để cây phát triển tốt là cần nhiệt độ vừa phải, dinh dưỡng tốt, đất mùn xốp và ánh sáng đủ. Mỗi năm, cần bón thêm khoảng 3 lần phân và đầu, giữa và cuối mùa mưa. Sau khi cây bắt đầu nở hoa, để dưỡng quả, bạn có thể bón thêm phân một lần nữa. Chia sẻ Thích0- quả dứa
- Dứa
- Làm vườn
- trồng dứa trong chậu
Từ khóa » Trồng Dứa Từ Cuống
-
Kỹ Thuật Trồng Dứa Trong Thùng Xốp
-
Cách Trồng Khóm,thơm Bằng Cuống Trong Chậu. - YouTube
-
Trồng Dứa đơn Giản Tại Nhà Bằng Cuống Dứa - YouTube
-
Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Khóm (cây Dứa)
-
Cách để Trồng Dứa - WikiHow
-
Học Ngay Cách Trồng Dứa Siêu Nhanh Từ Phần Ngọn Bỏ đi đơn Giản ...
-
Cách Trồng Dứa Từ Chồi Ngọn Với đất Sạch Namix
-
Học Cách Trồng Dứa Tại Nhà Vừa Cho Quả Thơm Ngon Vừa Làm Cảnh ...
-
Quy Trình Trồng Dứa Trong Chậu Vừa Làm Cảnh, Vừa Làm Thực Phẩm
-
Mẹo Trồng Dứa Siêu Nhanh Từ Phần Ngọn Bỏ đi để Hè Này ăn Thoải Mái
-
Kỹ Thuật Trồng Dứa | Kinh Nghiệm Làm ăn
-
Hướng Dẫn để Khóm Cho Trái Quanh Năm
-
Kỹ Thuật Trồng Cây Dứa (thơm, Khóm)
-
Kỹ Thuật Trồng Dứa (khóm) - Trồng Và Chăm Sóc - 2lua