Cái Bi Trong Mỹ Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 11 trang )
Bản chất thẩm mỹ của cái bi gắn với cái chết ,nỗi thống khổ có ý nghĩa xã hội,tạo ra sự đồng cảm, đồng khổ của xã hội.cái chết có tính bắt tử , là sự xung đột: xung đột giữa cái đẹp – cái xấu, cái chính nghĩa – cái gian tà, ánh sáng – bóng tối, hiểu theo khía cạnh khác là biểu hiện của cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới,cái tiến bộ với cái lạc hậu, cái thiện với cái ác.- Bi kịch là nói đến mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp(mâu thuẫn cái đẹp > < xấu không đành xấu là cái hài; mâu thuẫn cái đẹp > < cái xấu toàn bộ dẫn tới cái bi)- Mâu thuẫn xung đột ở đây là từ hai phía(xấu - đẹp) đều muốn tỏ ra giá trị tồn tại hợp pháp và cố gắng duy trì sự tồn tại đóCái bi, cái hài mang tính đặc thù :+Cái bi: Bản chất là cái đẹp, đó là cái đẹp trong trạng thái mất mát đau thương làm cho con người sống cao đẹp hơn.Cái bi chứa đựng sự đấu tranh gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu,cái ác; cái tích cực và tiêu cực, những cái yếu thế bị lấn áp và tiêu diệt, cái đẹp vẫn trường tồn. CÁI BI TRONG MỸ HỌC 1: Định nghĩa:-Bi kịch chính thống, là bi kịch chân chính - Bi kịch nói đến con người có hành động nghiêm túc và cao thượng, nhân vật bi kịch là những người tốt, rất tốt(so với thực tế)-- Trong xung đột với cái xấu, những người tốt đó gặp phải điều bất hạnh, thậm chí bị giết thảm khốc.- Cái chết không uổng phí, họ được người đời ca ngợi, vẽ chân dung họ và khắc bức chân dung thật đẹp, treo trước cuộc đời một tấm gương (cảm xúc xót thương và cảm phục).-- Tấm gương là bài học đường đời, nó giúp con người tránh điều ác, làm điều thiện, bi kịch làm trong sạch hoá những cảm xúc tương tự, qua cách khêu gợi xót thương và khủng khiếp.-- Bi kịch làm trong sạch hoá cảm xúc, còn khích lệ con người đấu tranh cho lý tưởng sống. Thậm chí dám hy sinh cho lý tưởng ấy, đánh giá lý tưởng cao hơn cả sự sống của bản thân (gọi là bi kịch anh hùng đẫm lệ) Bản chất thẩm mỹ của cái biSự phát triển của mỹ học với tư cách là một khoa học đã đưa đến việc xây dưng một hệ thống phạm trù để phản ánh đối tượng mà nó nghiên cứu. Các phạm trù mỹ học là kết quả của sự nhận thức khoa học có tính trừu tượng khoa học vànhận thức chủ quan. Và bản thân các phạm trù mỹ học này lại xuất phát từ cơ sởvật chất khách quan, liên hệ mật thiết với toàn bộ nội dung cụ thể của các hiệntượng thẩm mỹ trong đời sống con người. Mỗi phạm trù mỹ học có nhiệm vụ tượng thẩm mỹ trong đời sống con người. Mỗi phạm trù mỹ học có nhiệm vụ phản ánh một loại phẩm chất mỹ học cơ bản. Cái bi là một phạm trù mỹ học tồn tại bên cạnh cái cao cả,cái hài,là sự phản ánh một phẩm chất thẩm mỹ của thực tại khach quan,là một phương diện đặc biệttrong quan hệ them mỹ của con người. Cái bi được thể hiện một cách tập trung và điển hình nhất trong bi kịch. Nếu cái đẹp, cái cao cả có mặt trong tựnhiên, trong đời sống xã hội và trong nghệ thuật thì cái bi là một hiên tượng thẩm mỹđặc biệt, không có trong tự nhiên,chỉ tồn tại trong xã hội và trong nghệ thuật, bởi nó làmột tình huống của con người trong cuộc sỗng xã hội loài người Quan điểm mỹ học cổ đạiCũng như cái đẹp,cái bi là một phạm trù mỹ học có mặt từ rất sớm trong lịch sử mỹ học. Tác phẩm Nghệ thuật thơ ca, Aistotle được coi là người có công đầu trong việc nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống về bản chất của cái bi. Có thể tóm lược quan điểm của ông thành mấy phương diện sau 1) Bi kịch là một hiện tượng quan trọng trong xã hội,nhưng nó phải thông qua cá nhân,qua tính cách của con người cụ thể. 2) Nói đến “Bi kịch chân chính” là nói đến bi kịch của những con người có hành động nghiêm túc và cao thượng. Nhân vật bi kịch phải là những người rất tốt. Tốt nhất so với những người trong thực tế. 3) Trong xung đột với cái xấu,những người tốt đẹp đó lại gặp điều bất hạnh. 4) Nhưng cái chết của họ không uổng phí,họ được người đời ca ngợị vẽchân dung và khắc họa những chân dung đó thật đẹp,như một tấm gương cho người đời. 5) Tấm gương đó là bài học đường đời, nó giúp con người tránh điều ác, làm điều thiện, vì bi kịch làm trong sạch hóa những cảm xúc tương tự qua cách khêu gợi xót thương và khủng khiếp. 6) Bi kịch còn khích lệ con người đấu tranh cho lý tưởng sống, thậm chí còn dám hi sinh cho lý tưởng ấy, đánh giá lý tưởng cao hơn sự sống của bản thân. Chính vì vậy, có thể gọ bi kịch chính thống là thể loại: Anh hùng ca đẫm lệ. Quan điểm của Heghel 1) Bi kịch là kết quả của sự thâm nhập, tác động lẫn nhau giữa tính cách bi kịch và hoàn cảnh. Hoàn cảnh đó hoàn cảnh chung gắn liền với một tình huống có tính cách lịch sử 2) Tính cách bi kịch không phản lại mình,không phản lại những mục đich nguyên tắc của mình,them chí còn coi nó hơn mạng sống của mình 3) Cáichết trong bi kịch là sự khẳng định mục đích,nguyên tẵc của tính cách bi kịch chứ không phải là từ bỏ nó. 4) Xung đột bi kịch là loại xung đột không khoan nhượng, không thể thỏa hiệp là loại xung đột có ý nghĩa chủ yếu được sinh ra từ mâu thuẫn sâu sắc. Quan điểm mỹ học Mác_ Lênin Kế thừa và phát huy những thành tựu trong di sản lý luận mỹ học quá khứ đặc biệt là những tư tưởng rất sâu sắc cua Aristotle và Heghel, mỹ học Mác-Lênin đã xem xét bản chất cái bi trong mối quan hệ giữa xung đột, tính cách vàcảm xúc trong cái bi.XungđộttrongcáibiCái bi trước hết gắn liền với xung đột.Mọi cái bi đều xuất phát từ xung độtA: Xung đột không khoan nhượng giữa những lực lượng đối lập: 1) Bi kịch của những nhân vật chết trong đêm trường đen tối 2) Bi kịch của những nhân vật chết trước bình minh 3) Bi kịch của cái cũ 4) Bi kịch của chính cái xấu 5) Bi kịch của sự nhầm lẫn,sự kém hiểu biếtB. Bi kịch của những khát vọng con người:Tínhcáchbikịch Cảmxúcbikịch CÁI BI TRONG ĐỜI SỐNGTrong cuộc sống cái bi cũng đến với các vị anh hung, các vĩ nhân, những con người tài hoa xuất chúng nhưng do những tình huống gẫu nhiên đột ngột do tai họa bất ngờ, do bênh hiểm nghèo giữa lúc khả năng sang tạo đang ở độ sung mãn, giữa lúc họ đangcỗng hiên được nhiều nhất cho xã hội. Tuy nhiên, loại bi kịch chủ yêu lại bắt nguồn từ những đối kháng giai cấp, biểu hiện thong qua cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các giai cấp các lực lượng đốikháng về lí tưởng xã hội, dẫn đến những cuộc cách mạng do điều kiện chưa chin muối đã rơi vào tình huống bi kịchtrong cuộc sống cái bi được biểu hiện trong nhữnghoàn cảnh cụ thể rất đa dạng, cũng như biểu hiện phong phú đa dạng trong cuộc sống con người. Cùng với cái đẹp và cái cao cả, cáibi đã từng có mặt trong cuộc sống con người kể từ khi con người bắt đầu co sý thức về một cuộc sống hạnh phúc, và cái bi sẽvẫn tiếp tục là bạn đồng hành của của con người chừng nào con người chưa hết khát khao vươn đên những điều tốt đẹp hơn. CÁI BI TRONG NGHỆ THUẬTNghệ thuật là hình thái cao nhất của mối quan hệ giữa con người với hiện thực, vì thế cái bi cũng được biểu hiện trong nghệ thuật với tính chất tập trung điển hình nhất. Cái bi có mặt trong hầu hết các thể loại nghệ thuật, đặc biệt là trong thểloại bi kich. Trong nghệ thuật, đằng sau những bi kịch mà nó phản ánh bao giờcũng hiện ra bức tranh xã hội rộng lớn. Nhìn toàn cục bi kịch trong những sáng tạonghệ thuật, bi kịch phản ánh sâu sắc các vấn đề đặt ra trong đời sống. Vẻ đẹp trong bi kịch là những vẻ đẹp nhân văn mà con người đã rút ra từ khinh nghiệm cay đắng của cuộc sống. Ơ bi kịch, tất cả những gì nhất thời, mong manh vụn vặt đều bị gạt bỏ, chỉ còn đọng lại những khát vọng mãnh liệt nhất, chân thực nhất nhưng cũng trí tuệ nhất. Tóm lại: Từ tất cả những vấn đề đã trình bày trên có thể khái quát rằng: Vớitư cách là một phạm trù mỹ học, cái bi gắn liền với những xung đột có ý nghĩa xã hội giữa cái đẹp với cái xấu, cái tích cực với cái tiêu cực mà kết quả là sự thất bại, tiêu vong của nhân vật tích cực những con người đã đấu tranh đến cùng vì khát vọng chân chính của con người, qua đó gợi lên những cảm xúc thẩm mỹ tích cực, khẳng định niềm tin của con người đối với giá trị chân chính của cuộc sống, kích con người hướng về phía trước
Tài liệu liên quan
- Bản chất phạm trù cái đẹp trong mỹ học của Immanuel Kant
- 15
- 4
- 24
- Về Phạm trù cái hài trong mỹ học
- 6
- 9
- 90
- Bản chất của phạm trù cái đẹp trong mỹ học Hy lạp - La mã cổ đại và biểu hiện của nó trong nghệ thuật
- 9
- 2
- 63
- Cái mới trong năm học 2009-2010
- 3
- 300
- 0
- Bàn về cái bi trong mỹ học
- 6
- 4
- 65
- cái bi trong mỹ học
- 11
- 5
- 93
- cái hài trong mỹ học
- 33
- 10
- 48
- cái cao cả (trác tuyệt) trong mỹ học
- 31
- 3
- 27
- Phương tiện và thiết bị trong dạy hoc Địa lý 12
- 19
- 527
- 1
- Vấn đề tầm đón đợi và xác định tính nghệ thuật trong Mỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jauss doc
- 5
- 380
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(103.08 KB - 11 trang) - cái bi trong mỹ học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cái Bi Là Gì
-
Cái Bi - Từ điển Wiki
-
Cái Bi Là Gì?
-
Cái Bi Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Từ điển Tiếng Việt "cái Bi" - Là Gì?
-
CÁI BI - Cộng đồng Học Tập 24h, Học,học Mọi Lúc, Học Mọi Nơi.
-
Cái Bi Là Một Phạm Trù Mỹ Học Cơ Bản - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bản Chất Của Cái Bi - Weblog Đào Duy Thanh
-
Cái Cao Cả, Cái Bi, Cái Hài Trong Phạm Trù Thẩm Mỹ?
-
Vai Trò Và ý Nghĩa Của Cái Bi - Prezi
-
CÁI BI THÌ SAO? Người Ta Nhắc Nhiều Về “Cái đẹp” Trong Nghệ Thuật ...
-
Cái Bi Trong Một Số Loại Hình Nghệ Thuật Dưới ánh Sáng Mỹ Học Mác
-
Một Góc Nhìn Nghiêng Về Cái Bi Trong Ca Khúc Cách Mạng
-
Bản Chất Cái Bi
-
GD CD: STGT Mỹ Học- Cái Bi - Thư Viện Tài Nguyên Dạy Học