Cái Vô Hạn Trong Lòng Bàn Tay By Trịnh Xuân Thuận - Goodreads

Jump to ratings and reviewsWant to readBuy on AmazonRate this bookCái vô hạn trong lòng bàn tay

Trịnh Xuân Thuận, Phạm Văn Thiều (Translator), Ngô Vũ (Translator)

4.31Want to readBuy on AmazonRate this bookCuộc nói chuyện giữa hai nhà khoa học.-Một là nhà Vật lý thiên văn vốn là phật tử, người mong muốn đem những hiểu biết khoa học của bản thân đối chiếu với những nguồn gốc triết học về sự sống theo quan niệm nhà Phật.-Một là nhà khoa học phương Tây trở thành nhà sư, người mà những quan niệm cá nhân đã kích thích ông so sánh hai con đường nhận thức hiện thực khách quan đó.Họ nói chuyện với nhau không phải theo kiểu tranh luận đối đáp mà cùng bổ khuyết cho nhau để xây dựng cái nhìn nhân văn về khoa học tự nhiên, mượn tinh thần đạo Phật để hạn chế cái ác của nền khao học kỹ thuật đang phát triển đến tột bậc, có nguy cơ hủy diệt cả cuộc sống và nền văn minh con người
    GenresScienceNonfiction

478 pages, Paperback

First published January 1, 2009

Book details & editionsLoading interface...Loading interface...

About the author

Profile Image for Trịnh Xuân Thuận.

Trịnh Xuân Thuận

17 books115 followersTrinh Xuan Thuan was born on 20th August, 1948 in Hanoï (Vietnam). He left Hanoi at the age of 6, when Vietnam was divided into two parts at the 17th parallel by the Geneva treaty, signed in 1954. His family then moved to Sàigon, capital of South Vietnam. He pursued his studies in Saigon, at the French high-school Jean-Jacques Rousseau. It is during that period that he acquired the French style that allowed him to write in French such great popular books on astrophysics and cosmology, that are famous not only for their scientific accuracy, but also for their poetic language. He passes with high honors the baccalaureate degree in 1966.He then went abroad for his higher education. After one year in Switzerland (1966-1967), at the Ecole Polytechnique in Lausanne, he continued his studies in well-known American universities. He obtained his Bachelor of Physics at the California Institute off Technology (Caltech) in 1970, then his PhD in Astrophysics at Princeton University in 1974, under the guidance of the eminent astrophysicist Lyman Spitzer, father of the Hubble space Telescope and one of the pioneers of the physics of the interstellar medium and of plasmas. Since 1976, he has been a professor of astronomy at the University of Virginia in Charlottesville, and divides his time between the United States and France. As an invited professor at the University of Paris 7, at the observatory of Paris-Meudon, at the department of astrophysics of Saclay and at the IAP (Institute of astrophysics of Paris) of the CNRS, he collaborates regularly with French scientists.An astrophysicist internationally recognized for his research in extragalactic astronomy (concerning objects beyond the Milky Way), he is the author of more than 230 articles on the formation and evolution of galaxies, in particular of dwarf galaxies, and on the synthesis of light elements in the Big-bang. His articles are widely referred to in the world.Observatoire de Kitt Peak en ArizonaFor his astronomical research, he makes use of the largest telescopes on the ground (Kitt Peak, Hawaii, Chile...) and in space (Hubble, Spitzer...). At the end of 2004, thanks to observations made with Hubble, he discovered the youngest known galaxy in the universe (I Zwicky 18) – a discoverery that was amply discussed in the international press.In addition to his research, he teaches a course at the University of Virginia which is called "Astronomy for Poets". In this course, students with a non-scientitific background have the pleasure of discovering the wonders of the Universe in a non-technical language.In addition to his research, he teaches a course at the University of Virginia which is called"Astronomy for Poets". In this course, students with a non-scientitific background have the pleasure of discovering the wonders of the Universe in a non-technical language.Trinh Xuan Thuan is regularly invited on television and radio emissions in the US, France and other countries.He is also a frequent guest lecturer in many countries over the world.

Ratings & Reviews

What do you think?Rate this bookWrite a Review

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

4.315 stars44 (49%)4 stars32 (35%)3 stars10 (11%)2 stars3 (3%)1 star0 (0%)Search review textFiltersDisplaying 1 - 11 of 11 reviewsProfile Image for Quang PM.Quang PM1 review1 followerMay 17, 2018Một cuốn sách hơi khó đọc với một số bạn. Nhưng lại cực kỳ hay đối với những ai chịu khó đọc hết cuốn.Hầu như những mù mờ, những điều còn chưa biết về triết lý, tư tưởng trong Phật giáo & Thiên văn học của đa số mọi người đều được giải đáp ở đây.Profile Image for Lan Anh.Lan Anh90 reviews73 followersApril 20, 2020Cuốn này đọc mệt theo kiểu tích cực, mỗi lần cầm vào đọc là như đánh vật, gạch chân và ghi chú chi chít bên lề sách, nhưng gấp sách vào là thấy thỏa mãn vì biết thêm được bao nhiêu điều. Trước khi đọc cuốn này thì mình có đọc A brief history of time và Why Buddhism is True. May quá, trước đó mà không đọc thì chắc mình cũng không hiểu gì cuốn này cả. Review thì bảo cuốn này là sự gặp gỡ giữa khoa học và tâm linh, là sự bổ sung hài hòa cho nhau, nhưng mình thấy nó giống như đang dùng Phật giáo để giải đáp thắc mắc của khoa học hơn. Càng hiểu hơn về Phật giáo, mình càng thấy chuyện đi chùa nó cứ sai sai ...
    favorite
Profile Image for Thắng.Thắng9 reviewsJuly 1, 2024Cái vô hạn trong lòng bàn tay và từ big bang đến giác ngộ. 🌚🌝- Sách là cuộc đối thoại giữa hai nhà khoa học. Một nhà vật lý thiên văn (Trịnh Xuân Thuận, là một nhà vật lý thiên văn nổi tiếng người Mỹ gốc Việt, sinh năm 1948 tại Hà Nội. Ông hiện là giáo sư vật lý thiên văn tại Đại học Virginia, Hoa Kỳ. Ông chuyên nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà, cũng như về bản chất của vũ trụ.) và một nhà khoa học phương tây trở thành nhà sư (Matthieu Ricard, một nhà sư Phật giáo và nhà khoa học, nổi tiếng với vai trò cầu nối giữa khoa học và tâm linh. Ricard đã từ bỏ sự nghiệp nghiên cứu khoa học để theo đuổi con đường tu hành và hiện tại ông sống tại tu viện Shechen ở Nepal) - Nội dung cuộc đối thoại đưa người đọc vào hành trình khám phá những bí ẩn của vũ trụ, những câu hỏi chưa có lời giải và góc nhìn của phật giáo về các vấn đề đó. - Một số vấn đề em thấy khá thú vị như:✨ Người ta có thể biết được độ tuổi của vũ trụ là 13.8 tỷ năm nhờ vào việc đo bức xạ ở rìa vũ trụ. Nên các nhà khoa học đưa ra thuyết Big Bang là tại một điểm kỳ dị cực nóng ban đầu. Từ điểm này, vũ trụ đã mở rộng nhanh chóng và nguội dần, dẫn đến các hạt cơ bản và nguyên tử, thiên hà ngày nay. Vậy trước khi có điểm kỳ dị ấy thì là cái gì? Theo phật giáo thì nó là không có bắt đầu và không có kết thúc. Nó liên tục không ngừng. Nghĩa là vũ trụ sẽ sinh ra rồi là diệt đi và cứ thế. Còn bên khoa học vật lý thì có thuyết Big Crunch - Vụ co lớn. 🔥 Vũ trụ mở rộng đến tới hạn sẽ co lại rồi lại thành điểm kỳ dị và cứ thế. Theo quy luật thành trụ hoại diệt. Có sinh phải có diệt. Luân hồi.✨ Sóng và HạtTrong cơ học lượng tử. Các hạt được xem là viên gạch cơ bản nhất để hình thành nên các thuyết vật lý khác. Nhưng các nhà khoa học nhận ra nếu dùng máy thu để đo thì thu được hạt nếu không dùng máy thì là sóng. Các nhà khoa học đang cố gắng để có thể tạo ra một sự vật có thể nhìn thấy được, có khối lượng, đặc tính riêng nhưng theo quan điểm của phật giáo thì không có gì có thể tồn tại độc lập. " Cái này tồn tại bởi vì cái kia tồn tại".Hạt tồn tại vì chủ thể dùng máy đo và thu được hạt.Vậy ở cấp độ nguyên tử thì tất cả đều là năng lượng, đều là sóng. Con người với lục căn đã cảm nhận mọi thứ như vật rắn và rời rạc nhưng nếu có sinh vật khác với góc nhìn hơn 3D sẽ chỉ thấy tất cả đều là sóng là năng lượng ?✨Có một thí nghiệm thú vị khác là nghịch lý EPR. Nếu một hạt ánh sáng người ta tách ra hai hạt A và B thì cho dù đặt cách xa nhau đến đâu thì nếu A xoay bên trái thì B sẽ xoay bên phải. Các nhà khoa học không thể giải thích được vì sao A có thể thông tin cho B vị trí mình xoay còn nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng.✨AI, robot được chế tạo với cấu trúc sinh học của não người vậy tương lai AI có thể có suy nghĩ, cảm xúc, tâm hồn hay không ? Có đặt câu hỏi nó là ai hay không ?✨Giải thích bìa sách: cái vô hạn trong lòng bàn tay. Ví dụ một hạt cát cũng chứa cả một lịch sử của vũ trụ.😥 Còn rất nhiều vấn đề khác nữa ạ. Em chỉ tóm gọn một số vấn đề tranh luận em thấy nổ não 🤯- Điểm trừ: Vì là cuộc đối thoại nên rất khó nắm bắt được nội dung của chương đọc. Không có kết luận, lời dẫn và đôi lúc sẽ bị lan man sang vấn đề khác.- Tổng kết: 4/5This entire review has been hidden because of spoilers.Show full reviewProfile Image for Phuoc Truong.Phuoc Truong179 reviews5 followersMay 11, 2019Một cuốn sách tuyệt vời, một cuộc hội ngộ khoa học - tâm linh tuyệt vời.Nhà khoa học đưa ra những bằng chứng đối chiếu và cách tiếp cận của khoa học, mặc dầu vậy vẫn đau đáu nhiều vấn đề chưa giải thích được bằng khoa học. Trong khi đó nhà sư - đồng thời là nhà khoa học từng trải đã viện dẫn kinh sách và phương pháp luận Phật giáo cho những vấn đề kinh điển. Cuốn sách là sự bổ sung cho nhau, cùng nhau tìm câu trả lời trong nhiều vấn đề.Là một tác phẩm tâm linh xuất sắc!
    2019
Profile Image for Thành.Thành6 reviews2 followersSeptember 19, 2015Cuốn sách khó đọc, do cần có chút kiến thức khoa học (chủ yếu là thuyết tương đối, vĩ mô; thuyết lượng tử, vi mô) và phần lớn ở tư tưởng Phật Giáo khác biệt với thế giới mà phần lớn ta cảm nhận. Nhưng đã đọc được nó, mọi người sẽ thấy sự thông suốt, thấu đáo của Phật Giáo trong cách tiếp cận, xử lý các vấn đề, đặc biệt là khoa học (tưởng chừng như không liên quan).Sách không nặng lý thuyết Vật Lý hay Phật Giáo, nhưng khó đọc do đi sâu vào cội nguồn tư tưởng Phật Giáo để giải đáp khúc mắc của khoa học hay tư tưởng triết học phương Tây.Để dễ "nhai" hết cuốn sách này, bạn cần thông qua một số tư tưởng:- Không có gì là tồn tại tự thân. Tất cả đều có quan hệ với nhau.- Không có gì là bất biến. Mọi sự luôn biến đổi.- Khi bàn về điểm khởi đầu, thì quan điểm vững chắc nhất là không có khởi đầu gì hết. Vì một điểm khởi đầu sẽ dẫn đến một nguyên nhân không có nguyên nhân, hoặc một cái bất biến tự biến đổi, hoặc một hư không thành một cái gì đó.- Phật Giáo là "khoa học chiêm nghiệm" nhưng không phải bắt nguồn từ trực giác chủ quan, mà phải cần đến lý trí và logic, như khoa học kỹ thuật vẫn coi làm nền tảng. (Việc chiêm nghiệm cũng luôn cần thiết trong mọi hoạt động của cuộc sống, để suy xét đúng sai, hợp lý hay bất hợp lý và rút kinh nghiệm. Chính việc chủ quan vào lý trí con người khiến không ít nhà khoa học đưa ra những nhận định "thiếu suy nghĩ thấu đáo".)Nếu bạn có suy nghĩ đúng đắn, hiểu về tư tưởng Phật Giáo nói chung, cuốn sách này không quá khó để theo.Profile Image for Thao Nguyen.Thao Nguyen554 reviews41 followersNovember 22, 2020Mình đọc cuốn Power vs Force trước, sau đó vô tình đọc tiếp Cái vô hạn trong lòng bàn tay và may thay 2 cuốn này bổ trợ thông tin cho nhau rất nhiều. Overall thì 2 cuốn này một cuốn giải thích Tâm linh dựa trên Khoa học, một cuốn giải thích Khoa học bằng Tâm linh. Nhưng hiểu cặn kẽ thì tất cả thông tin đều cùng khẳng định một số quan điểm mà mình cho là đúng, điều này làm mình thấy thỏa mãn. Dù bằng một đống các phép tính, giải thích đậm mùi những cái nghe có vẻ cao siêu liên quan đến vật lý, toán học, y học, triết học,… thì mục đích tựu chung lại là mong muốn chúng ta có được cuộc sống tốt đẹp hơn. Vậy như thế nào là tốt đẹp hơn? Tất cả mọi thứ đều tỏa ra một nguồn năng lượng, kể cả cảm xúc hay suy nghĩ của con người. Những thứ được xem là tiêu cực được chấm dưới 200 điểm, những thứ này mang lại những cảm xúc như nhục nhã, đau khổ, kiêu hãnh, dằn vặt, thờ ơ,… Cuộc sống được xem là tốt đẹp khi bản thân con người nâng được mức điểm năng lượng lên để chuyển hóa cảm xúc thành can đảm, trung dung, an bình,…. Có một điểm nhất quán mà hai cuốn sách đưa ra chính là: Bản thân chúng ta là một phần trong dòng năng lượng của vũ trụ, không tách rời. Vũ trụ nín thở trong từng khoảnh khắc chúng ta quyết định con đường mà ta theo đuổi. Mọi hành động, suy nghĩ và quyết định đều đống góp một nét khắc lên tấm tranh thảm vĩnh cửu, quyết định của chúng ta len lỏi xuyên qua vũ trụ ý thức để tác động đến cuộc sống của vạn vật. Những điều ta làm lợi cho đời sẽ tự động có lợi cho chúng ta vì chúng ta không nằm ngoài cuộc đời đó.Bởi vậy, thay vì đi tìm kiếm những ý nghĩa cao xa, dường như chúng ta không nhận ra rằng: “Chìa khóa mở ra cánh cửa Niềm vui là Lòng tử tế vô điều kiện với muôn loài, trong đó có cả chính bản thân”. Be kind!
    must-read-nonfiction
Profile Image for kibieru.kibieru38 reviews3 followersJanuary 29, 2023Recommend cho bạn nào muốn tìm hiểu về Phật giáo dưới góc nhìn của nhà khoa học, và bạn nào muốn biết về khoa học dưới góc nhìn Phật tử. Khuyến khích bạn nên có sẵn một số kiến thức cơ bản về cả hai mảng này (khoa học vật lý và Phật giáo) để dễ nắm hơn. Sách chống chỉ định cho ai chưa biết tí gì về 2 mảng trên nhưng muốn bắt đầu tìm hiểu. Mình nghĩ sẽ đọc lại cuốn này để có thể hiểu sâu hơn. Ngoài ra sẽ thêm bác Trịnh Xuân Thuận vào các tác gia để tìm đọc sắp tới. Chi tiết bên dưới. 1/ Về văn phong và cách trình bày:- Điểm cộng: tiếng Việt khá dễ đọc đối với một cuốn sách dịch (dù tác giả là người Việt). Chia theo chương với những câu hỏi quan trọng được liệt kê ở đầu chương => dễ biết chương sẽ bàn về cái gì. - Điểm trừ: tên chương văn hoa nên phải đọc xong nội dung của chương mới hiểu nói về cái gì => khó nắm nội dung nếu chỉ đọc mục lục. 2/ Về nội dung: - Điểm cộng: đây là một cuốn sách viết về một chủ đề rất thú vị (sự giao thoa/tiếp xúc giữa Phật giáo và khoa học). Các nội dung được trình bày tự nhiên và liên quan chặt chẽ đến nhau, bổ sung cho nhau để mang lại một góc nhìn mới về bản chất các hiện tượng. Ở đây có khá nhiều ý tưởng mà bản thân mình đã biết từ những nguồn khác, nhưng được diễn đạt lại bởi 2 nhà khoa học: nhờ thế góc nhìn bản thân trở nên sâu hơn. - Điểm trừ: đoạn đầu có nhiều thuật ngữ và nội dung liên quan khoa học/vật lý đọc không hiểu. Cũng may là các thuật ngữ và ý tưởng được nói tới đều được 2 nhà khoa học giải thích trực tiếp tại chỗ nên ít nhất vẫn nắm được luồng câu chuyện. Tuy nhiên chưa thể hiểu sâu sắc và nắm vững được. Một phần có thể do nền tảng khoa học của bản thân chưa đủ để thẩm thấu.
    đọc-lại-trong-tương-laikhoa-học-tri-kiếnsách-tôn-giáo-tâm-linh ...more
Profile Image for Huu.Huu9 reviews1 followerSeptember 30, 2018Break the boundaries of science and religion
    b1504-eastern-library
Profile Image for Roilunggu.Roilunggu67 reviews3 followersJuly 26, 2019Cuốn sách tuyệt vờiLuu Thi Tam3 reviewsReadJanuary 19, 2024Beauty food for my thoughts Profile Image for Quang Quấn Quít.Quang Quấn Quít141 reviews17 followersApril 2, 2019"Từ Big bang đến Giác ngộ" tưởng không liên quan gì nhau nhưng chỉ khi đọc đến phần kết luận của Nhà sư và Nhà khoa học thì mới hiểu được ý nghĩa của cái tên này.Nửa đầu cuốn sách hơi khó đọc với một đứa mù vật lý như mình. Nhưng từ chương 11 trở đi, cuộc đối thoại dần rir mở và dễ hiểu hơn rất nhiều so với 10 chương trước, đặc biệt là chương 19 - Từ thiền định đến hành động.P/s: Nếu bạn quan tâm đến vũ trụ và tôn giáo, mà không có thời gian đọc hết cuốn này thì có thể đọc phần kết luận thôi cũng được :)https://ntquangg.wordpress.com/2019/0...Displaying 1 - 11 of 11 reviews

Join the discussion

Adda quoteStarta discussionAska question

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.Help center

Từ khóa » Cái Vô Hạn Trong Lòng Bàn Tay Review