Căng Cơ Thắt Lưng | Columbia Asia Hospital - Vietnam
Skip to main content Home > Vn > Ban Tin Suc Khoe > Căng cơ thắt lưng October 07, 2021Căng cơ thắt lưng là một chấn thương ở lưng dưới dẫn đến các gân, cơ bị tổn thương khiến bạn cảm thấy lưng bị co thắt và đau.1. Nguyên nhân Căng cơ thắt lưng là tình trạng cơ hoặc gân ở thắt lưng bị kéo căng hoặc rách, các cơ bắp và dây chằng ở lưng giữ xương cột sống. Khi các cơ căng ra quá mức dẫn đến cơ bắp suy yếu dần, cột sống trở nên kém ổn định gây nên đau lưng Nguyên nhân hàng đầu là do chấn thương làm hỏng gân và cơ lưng dưới. Các môn thể thao phải chống đẩy và kéo, chẳng hạn như nâng tạ hoặc bóng đá có nguy cơ dẫn đến căn bệnh trên. Ngoài ra, các môn thể thao đòi hỏi phải vặn lưng dưới đột ngột, chẳng hạn như quần vợt, bóng rổ, bóng chày và chơi gôn (golf) cũng có thể gây nên chấn thương. Một số yếu tố nguy cơ chẳng hạn như cong lưng quá mức, xương chậu nghiêng về phía trước, lưng yếu hoặc cơ bụng và gân kheo căng, cũng làm tăng khả năng chấn thương. 2. Các triệu chứng Dưới đây là những triệu chứng phổ biến nhất của căng cơ thắt lưng. Tuy nhiên, mỗi người có thể gặp các triệu chứng khác nhau. Các triệu chứng có thể bao gồm:
- Đau thắt lưng đột ngột
- Co thắt ở lưng dưới dẫn đến đau dữ dội hơn
- Đau khi chạm vào lưng dưới
- Tuổi, sức khỏe tổng thể và tiền sử bệnh lý của bạn
- Mức độ chấn thương
- Khả năng chịu đựng của bạn đối với các loại thuốc, quy trình và liệu pháp cụ thể
- Kỳ vọng về quá trình phục hồi
- Nguyện vọng của bệnh nhân
- Nghỉ ngơi
- Chườm đá và / hoặc chườm nóng và nén lên lưng
- Bài tập vận động (để tăng cường cơ bụng)
- Tập vật lý trị liệu và các bài tập thể dục có thể giúp tăng cường cơ bắp ở vùng bụng, kéo duỗi và tăng cường sức cơ thắt lưng trong và sau khi lành bệnh.
- Hướng dẫn về việc sử dụng và đeo các thiết bị bảo hộ thích hợp
- Không thể đứng hoặc đi bộ.
- Số trên 38 độ C
- Đi tiểu thường xuyên, đau hoặc ra máu.
- Đau bụng dữ dội.
- Cảm thấy đau nhói như bị đâm và liên tục ở thắt lưng
- Đau hoặc tê ở chân.
- Cơn đau không giảm sau hơn một tuần
- Đau lan xuống chân
- Đau kèm theo sốt, yếu chân hoặc mất kiểm soát bàng quang hoặc ruột
- Trong vài ngày đầu, bạn hãy chườm túi đá trong vòng 15 đến 20 phút.
- Sau đó, hãy thử chườm nóng trong 15 phút mỗi lần để giảm đau. Không để quá lâu
- Sử dụng thuốc không kê đơn có thể giúp kiểm soát cơn đau và sưng tấy như aspirin hoặc ibuprofen.
- Khi nâng, giữ vật gần với cơ thể của bạn, không mang vác vật quá nặng để tránh gây áp lực lên lưng.
- Khi ngồi: giữ cho phần lưng dưới được hỗ trợ hoặc dùng khăn cuộn lại nếu cần.
- Sử dụng tư thế đúng khi ngồi, đứng, hoặc nâng vật bằng cách khi nhấc vật nặng lên, hãy gập đầu gối lại.
Related Article
THOÁI HOÁ ĐỐT SỐNG CỔ NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU GÓT CHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TẠI NHÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤPHỏi Chuyên Gia
(*) là những thông tin bắt buộc Họ Tên * Contact No * Email * Bệnh Viện * - Chọn - Thông tin chungBình Dương Lời nhắn * GửiTừ khóa » Bụng Bự Gây đau Lưng
-
Cảnh Báo: Béo Phì Chính Là Nguyên Nhân Gây đau Lưng?
-
Bụng Phệ Gây đau Lưng - VnExpress Sức Khỏe
-
Điều Gì Gây Ra Chứng đầy Bụng Và đau Lưng Của Bạn | Vinmec
-
Chướng Bụng đau Lưng Có Phải Là Một Biểu Hiện Nguy Hiểm?
-
Đau Lưng: Vị Trí, Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Tham Khảo Hướng điều Trị
-
Bụng Bự - Thủ Phạm Gây Chứng đau Lưng - Báo Thanh Niên
-
Đau Lưng Dưới: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán, điều Trị
-
Đau Lưng Dưới Gần Mông Có Nguy Hiểm Không Và Cách Khắc Phục
-
5 Nguyên Nhân Khiến Phụ Nữ Đau Lưng Và Bụng Dưới | TCI Hospital
-
Bụng To Có Thể Gây Đau Lưng?
-
Đau Lưng Sau Sinh: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
Đau Thắt Lưng - Bệnh Lý Thường Gặp ở Bất Kỳ Ai
-
Đau Bụng Dưới Và Đau Lưng Có Phải Mang Thai Không?
-
Đau Bụng Dưới Và đau Lưng: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục