Cảnh Khuya Chỉ Ra Cụ Thể Các Phép Tu Từ Từ Vựng đó

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Chu Chính Hỏi từ APP VIETJACK đã hỏi trong Lớp 7 Văn học · 07:20 06/01/2022 Báo cáo Cảnh khuya Chỉ ra cụ thể các phép tu từ  từ vựng đó Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

1 câu trả lời 194

Tiến/VJ.com 2 năm trước

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nnân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Hỏi từ APP VIETJACK Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu ? Quy trình này thường được áp dụng với các loại cây nào? Trả lời (21) Xem đáp án » 4 67617
  • a. Tìm từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ “giản dị” 

    b. Tìm từ trái nghĩa với từ “giản dị”

Từ khóa » Cảnh Khuya Bài Thơ Sử Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng Nào