Xác định Và Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ được Sử Dụng Trong 2 Câu Thơ Sau

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay shadow
  • shadow
8 tháng 1 2022 lúc 9:29

Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ :"cảnh thơ như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Trường Phan Trường Phan 8 tháng 1 2022 lúc 9:31

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ."

Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh - “như vẽ”, một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhưng mỗi lần so sánh mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:

"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo cho nước nhà.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Giang シ)
  • Giang シ)
22 tháng 12 2021 lúc 8:29

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà 

1. Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 1 Khách Gửi Hủy trần hoàng dũng trần hoàng dũng 22 tháng 12 2021 lúc 8:31

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy trần hoàng dũng trần hoàng dũng 22 tháng 12 2021 lúc 8:33

từ như so sánh nữa nha

 

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Trần HồngAnh
  • Trần HồngAnh
9 tháng 8 2017 lúc 20:07

Xác định và chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:

"Cảnh khuyu như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Kaori Miyazono Kaori Miyazono 9 tháng 8 2017 lúc 20:21

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ."

Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh - “như vẽ”, một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhưng mỗi lần so sánh mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:

"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo cho nước nhà.

Có lẽ đã bao đêm Bác thao thức không ngủ như thế này vì Bác lo cho dân, cho nước. Rồi đêm nay, giữa núi rừng Việt Bắc, bất chợt gặp khung cảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, lòng Bác tràn trề cảm xúc và đã bật ra những vần thơ chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Điều ấy càng khiến em xúc động. Em càng kính yêu, khâm phục vô bờ đối với tâm hồn, trái tim vĩ đại của Bác....

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Do van tamn
  • Do van tamn
16 tháng 8 2023 lúc 19:47

Cho Câu Thơ 

       " Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 

        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà''

Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong 2 câu thơ trên

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Xuân Thành 16 tháng 8 2023 lúc 19:48

- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"

- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Tuấn Đạt Bùi Tuấn Đạt 16 tháng 8 2023 lúc 20:27

chưa ngủ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Tiến Minh
  • Nguyễn Tiến Minh
11 tháng 1 2022 lúc 10:15

Hãy xác định điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó  trong hai câu thơ: 

                             “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

                                    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... phung tuan anh phung tua... 11 tháng 1 2022 lúc 10:21

điệp ngữ:chưa ngủ : điệp ngữ vòng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngây Ngô Ngân
  • Ngây Ngô Ngân
20 tháng 6 2016 lúc 9:43

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya 5 1 Khách Gửi Hủy Đinh Tuấn Việt Đinh Tuấn Việt 20 tháng 6 2016 lúc 9:45

 Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Đúng 5 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Thư Nguyễn Nguyễn Thư Nguyễn Nguyễn 30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ngan ơi mày học văn lớp 7 rồi à

 

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Thư Nguyễn Nguyễn Thư Nguyễn Nguyễn 30 tháng 6 2016 lúc 21:54

ai dạy mày học đấy hay mày tự học

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Thị Mai Trang
  • Nguyễn Thị Mai Trang
26 tháng 8 2016 lúc 16:27

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đ... 7 2 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 26 tháng 8 2016 lúc 16:29 Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước. 

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Thảo Phương Thảo 1 tháng 12 2016 lúc 17:14

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ: + Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.- Tác dụng: + Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phan Ngọc Cẩm Tú Phan Ngọc Cẩm Tú 22 tháng 12 2016 lúc 16:51

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ:- điệp ngữ: lồng , chưa ngủ- so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh- điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm- điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.- So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Linh Ninh
  • Linh Ninh
13 tháng 2 2022 lúc 14:06

chỉ ra và phân tích tác dụng của BPTT đc sử dụng trong các câu sau:

     ''Tiếng suối trong như thiếng hát

      Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

      Cảnh khuyu như vẽ người chưa ngủ

      chưa ngủ vì lo nỗi nc nhà''

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Shinichi Kudo Shinichi Kudo 13 tháng 2 2022 lúc 14:07

Tham khảo

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là : ẩn dụ , số sánh 

Ẩn dụ ở câu : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa 

So sánh ở câu : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ  ,Tiếng suối trong như tiếng hát xa 

Tác dụng của biện pháp tu từ trên : Làm nổi bật cảnh vật trong cảnh đêm trăng trong núi rừng Tây Bắc tĩnh mịch nhưng không hoàng vắng, làm nổi bật hình ảnh con người tháo thức vì lo cho nước, cho dân 

Bài làm 

Hồ Chí Minh ( 1980-1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người còn là một nhà thơ lớn,trong đó Người đã sáng tác bài thơ Cảnh khuya khi ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ được Bác sử dụng hai biện pháp tự từ là ẩn dụ và so sánh. Tác giả đã ẩn dụ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có nghĩa là trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa “trăng” . Hình ảnh so sánh ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” được tác giả sử dụng để nhấn mạnh rằng cảnh rừng khuya không yên tĩnh mà vẫn đầy ắp tiếng người. Và hình ảnh so sánh cuối cùng trong bài thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” để nói về tác giả của bài thơ – chủ tịch Hồ Chí Minh. Cảnh khuya đẹp như tranh vẽ, khiến lòng người cũng say đắm. Bác không ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà còn vì lo cho nhân dân, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. Từ đó cho thấy Bác chính là vị lãnh tụ vĩ đại, một người cha của dân tộc Việt Nam hết lòng vì con dân ,đất nước. Tóm lại, bài thơ cảnh khuya là một bài thơ mang nhiều ý nghĩa 

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
  • ๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
5 tháng 3 2019 lúc 21:14

Chỉ ra biện pháp tu từ (so sánh và nhân hóa ) có trong đoạn và cho biết tác dụng 

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy Trần Thảo Nguyên Trần Thảo Nguyên 5 tháng 3 2019 lúc 21:15

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơđiệp ngữ: lồng , chưa ngủso sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranhđiệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêmđiệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hot boy lạnh lùng hot boy lạnh lùng 5 tháng 3 2019 lúc 21:16

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơđiệp ngữ: lồng , chưa ngủso sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranhđiệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêmđiệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bảo Chi Lâm Bảo Chi Lâm 5 tháng 3 2019 lúc 21:19

Bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

K mk nha!

thanks!

haha!!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời WasTaken DRACO
  • WasTaken DRACO
29 tháng 12 2021 lúc 19:35

xác định và phấn tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ thứ nhất 

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người đang ngủ,

Chưa ngử vì lo nỗi nước nhà.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Cảnh Khuya Bài Thơ Sử Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng Nào