Nêu Các Biện Pháp Tu Từ đx Dùng Trong Bài Thơ Cảnh Khuya ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trần Tuấn Anh
  • Trần Tuấn Anh
19 tháng 4 2022 lúc 18:06

nêu các biện pháp tu từ chủ yếu đc tác giả sử dụng trong trong bài thơ Cảnh Khuya chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Kim Vân Nguyễn Mai
  • Kim Vân Nguyễn Mai
27 tháng 12 2021 lúc 14:41

Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong hai câu thơ cuối của bài thơ và nêu tác dụng Cảnh Khuya

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Khách Gửi Hủy Tường Vy
  • Tường Vy
4 tháng 12 2021 lúc 14:36

Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Cảnh khuya

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Cảnh khuya 1 1 Khách Gửi Hủy ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ 4 tháng 12 2021 lúc 14:39

Tham khảo

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

⇒Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ

 

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hồng Quyên
  • Nguyễn Hồng Quyên
4 tháng 7 2021 lúc 9:08

trong hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy ☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪ ☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪ 4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Dương
  • Hoàng Đức Dương
23 tháng 12 2018 lúc 10:14

Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Cảnh khuya và nêu tác dụng.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Mọt sách không đeo kính Mọt sách không đeo kính 23 tháng 12 2018 lúc 10:27

Cảnh khuya:

- so sánh:  tiếng suối_tiếng hát xa

=>với việc so sánh âm thanh của tự nhiên ví von với tiếng hát trầm bổng ngân nga cuarcon người đang cất lên giữa không gian của núi rừng Việt Bắc trong đêm tối tĩnh mịch. dường như giữa thiên nhiên và con người có sự gần gũi, nó không xa cách, ấm áp.

- điện từ "lồng" nối tiếp đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên chập chồng có mảng sáng mảng tối hòa lẫn nhau tạo nên sự huyền ảo lung linh. có trăng,cây cổ thụ, hoa, lá hài hòa với nhau không một chút gượng ép

đây là tôi tự viết, nếu không hay mong bạn chiếu cố

học tốt

#mọt

#Trịnh hằng

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~... ~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~... 23 tháng 12 2018 lúc 10:35

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

\(\Rightarrow\)Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Mai
  • Nguyễn Mai
18 tháng 12 2019 lúc 21:01

Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ "Cảnh Khuya"

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Mai Nguyễn Mai 18 tháng 12 2019 lúc 21:08

Ai nhanh mk cho 5 k luôn!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Mai Nguyễn Mai 18 tháng 12 2019 lúc 21:09

Ai nhanh mk cho 5 k luôn!

Đúng 0 Bình luận (1) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy dk Link
  • dk Link
24 tháng 12 2021 lúc 10:05

Câu 2:

a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh

 

b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Khách Gửi Hủy ĐứcccccAnhhhh
  • ĐứcccccAnhhhh
10 tháng 12 2020 lúc 13:00

Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 2 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Gia Linh Nguyễn Trần Gia Linh 11 tháng 12 2020 lúc 16:48

điệp ngữ:lồng

tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Võ Xuân Cường Võ Xuân Cường 20 tháng 12 2020 lúc 21:41

ko biết

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy 29. Phạm Nguyễn Ngọc Thư
  • 29. Phạm Nguyễn Ngọc Thư
24 tháng 12 2021 lúc 9:41

1. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ " Tiếng gà trưa " của Xuân Quỳnh. Trong đó có sử dụng thành ngữ, cặp quan hệ từ, cặp từ trái nghĩa ( gạch chân

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Quang Trung Bui
  • Quang Trung Bui
5 tháng 1 2022 lúc 22:05

ác định các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ cảnh khuya và nêu tác dụng 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Tạ Thị Vân Anh Tạ Thị Vân Anh 5 tháng 1 2022 lúc 22:07

– Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ: 

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Cảnh Khuya Bài Thơ Sử Dụng Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng Nào