Capsaicin – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Capsaicin
Danh pháp IUPAC(E)-N-[(4-Hydroxy-3-methoxyphenyl)methyl]-8-methylnon-6-enamide
Tên khác8-Methyl-N-vanillyl-trans-6-nonenamide; trans-8-Methyl-N-vanillylnon-6-enamide; (E)-Capsaicin; Capsicine; Capsicin; CPS
Nhận dạng
Số CAS404-86-4
PubChem1548943
Số EINECS206-969-8
KEGGC06866
ChEBI3374
ChEMBL294199
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • O=C(NCc1cc(OC)c(O)cc1)CCCC/C=C/C(C)C

InChI đầy đủ
  • 1/C18H27NO3/c1-14(2)8-6-4-5-7-9-18(21)19-13-15-10-11-16(20)17(12-15)22-3/h6,8,10-12,14,20H,4-5,7,9,13H2,1-3H3,(H,19,21)/b8-6+
UNIIS07O44R1ZM
Thuộc tính
Công thức phân tửC18H27NO3
Bề ngoàitinh thể bột màu trắng[1]
Mùimùi cay mạnh
Điểm nóng chảy 62 đến 65 °C (335 đến 338 K; 144 đến 149 °F)
Điểm sôi 210 đến 220 °C (483 đến 493 K; 410 đến 428 °F) 0.01 Torr
Độ hòa tan trong nước0.0013 g/100 mL
Độ hòa tantan trong cồn, ête, benzen ít tan trong CS2, HCl, dầu mỏ
LambdaMax280 nm
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểmonoclinic
Dược lý học
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhĐộc (T)
NFPA 704

1 2 0  
Chỉ dẫn RR24/25
Chỉ dẫn SS26, S36/37/39, S45
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). ☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin
Capsaicin
HeatAbove Peak (SR: 15,000,000-16,000,000)

Capsaicin (8-methyl-N-vanillyl-6-nonenamide) là một chất được lấy ra từ ớt, chính chất này tạo ra vị cay khi ăn ớt, có công thức hóa học là C18H27NO3.

Capsaicin hòa tan trong cồn và mỡ, không hòa tan trong nước. Vì thế trong trường hợp ăn bị cay quá, dùng nước chỉ giảm được độ cay phần nào, nhưng thức ăn có sữa sẽ giúp ta nhiều hơn.

Một trong những tác dụng của Capsaicin là diệt vi trùng, nên chất này thường được dùng để bảo quản thực phẩm, giữ cho thức ăn lâu hư. Ngoài ra cũng được dùng để bào chế băng hoặc cao dán, nhờ tác dụng làm thông sự bế tắc của máu. Một thử nghiệm của Hàn Quốc cho thấy lượng mỡ của một trăm người phụ nữ ăn ớt thường xuyên, được giảm xuống một cách rõ ràng. Theo một khám phá mới nhất, Capsaicin có khả năng giết chết tế bào ung thư tiền liệt tuyến của đàn ông.

Capsaicin trong y khoa được liệt kê vào loại độc dược[2]. Đây là một hóa chất có tác dụng khiến cho ớt có vị cay nóng, thế nhưng, khi ở dạng tinh khiết, hóa chất này có thể giết chết bất cứ ai thử nuốt nó. Capsaicin gây nóng và bỏng rát khi tiếp xúc với da người. Tuy nhiên bắt đầu từ lượng nào đó, nó mới tác hại đến cơ thể. Những phủ tạng như ruột, bao tử, hệ hô hấp, da và da nhờn trong khoang miệng mũi sẽ bị thiệt hại, nếu ăn cay quá độ. Dùng ớt quá độ và trong một thời gian dài có thể làm hệ thần kinh chết dần. Những hệ thần kinh bị ảnh hưởng: vị giác, cơ quai hàm, và do đó sự cảm nhận về độ cay cũng giảm đi (lên đô). Có người ăn cả trái ớt vẫn không có phản ứng gì tức thời, nhưng có người chỉ cần cắn một miếng thôi là nước mắt mũi giàn giụa, mồ hôi toát ra, tim đập nhanh, máu dồn, đầu bưng bưng, tai nhức ù...

Khi ăn cay trong người sẽ tiết ra chất Endorphin (có tác dụng gần giống như thuốc phiện), chất này được phỏng đoán là lý do làm người ta càng ăn và muốn ăn ớt nhiều hơn.

Ớt càng cay, hàm lượng Capsaicin (độc tố) càng nhiều.

Món ăn cà ri của Ấn Độ có chứa bột ớt.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ ChemSpider - Capsaicin
  2. ^ “Life Science Research” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2004. Truy cập 29 tháng 9 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thuốc giảm đau (ATC code N02, ATC code N02)
Thuốc giảm đau nhóm opioid
Opiate/Thuốc phiện
  • Codein# (Co-codamol, Co-codaprin)
  • Morphin# (Morphine/naltrexone)
  • Thuốc phiện
  • Cồn thuốc phiện
  • Paregoric
Bán tổng hợp
  • Acetyldihydrocodeine
  • Benzylmorphine
  • Buprenorphine (Buprenorphine/naloxone)
  • Desomorphine
  • Heroin
  • Dihydrocodeine (Co-dydramol)
  • Dihydromorphine
  • Ethylmorphine
  • Hydrocodone (Hydrocodone/paracetamol, Hydrocodone/ibuprofen, Hydrocodone/aspirin)
  • Hydromorphinol
  • Hydromorphone
  • Nicocodeine
  • Nicodicodine
  • Nicomorphine
  • Oxycodone (Oxycodone/paracetamol, Oxycodone/aspirin, Oxycodone/ibuprofen, Oxycodone/naloxone, Oxycodone/naltrexone)
  • Oxymorphone
  • Thebacon
Synthetic
  • Alfentanil
  • Prodine
  • Anileridine
  • Butorphanol
  • Carfentanil
  • Dextromoramide
  • Dextropropoxyphene
  • Dezocine
  • Dipipanone
  • Fentanyl# (Fentanyl/fluanisone)
  • Ketobemidone
  • Levorphanol
  • Lofentanil
  • Meptazinol
  • Methadone#
  • Nalbuphine
  • NFEPP
  • Pentazocine
  • Pethidine
  • Phenadoxone
  • Phenazocine
  • Piminodine
  • Piritramide
  • Propiram
  • Remifentanil
  • Sufentanil
  • Tapentadol
  • Tilidine
  • Tramadol
Paracetamol
  • Acetanilide‡
  • Bucetin‡
  • Butacetin‡
  • Paracetamol#
  • Parapropamol‡
  • Phenacetin‡
  • Propacetamol‡
Thuốc chống viêm không steroid
Propionates
  • Fenoprofen
  • Flurbiprofen
  • Ibuprofen#
  • Ketoprofen
  • Naproxen
  • Oxaprozin
Oxicams
  • Meloxicam
  • Piroxicam
Acetates
  • Diclofenac
  • Indometacin
  • Ketorolac
  • Nabumetone
  • Sulindac
  • Tolmetin
COX-2 inhibitors
  • Celecoxib
  • Etoricoxib
  • Lumiracoxib
  • Parecoxib
  • Rofecoxib ‡
  • Valdecoxib ‡
Fenamic acid
  • Meclofenamic acid
  • Mefenamic acid
Axit salicylic
  • Aspirin# (Aspirin/paracetamol/caffeine)
  • Benorylate
  • Diflunisal
  • Ethenzamide
  • Magnesium salicylate
  • Salicin
  • Salicylamide
  • Salsalate
  • Wintergreen (Methyl salicylate)
Pyrazolones
  • Aminophenazone‡
  • Ampyrone
  • Metamizole
  • Nifenazone
  • Phenazone
  • Propyphenazone (Propyphenazone/paracetamol/caffeine)
Khác
  • Glafenine
Cannabinoid
  • Cannabidiol
  • Cần sa (chất kích thích)
  • Nabilone
  • Nabiximols
  • Tetrahydrocannabinol
Channel modulator
Thuốc chẹn kênh canxi
  • Alcohol (drug)
  • Gabapentin
  • Gabapentin enacarbil
  • Mirogabalin
  • Pregabalin
  • Ziconotide
Sodium channel blocker
  • Carbamazepine
  • Lacosamide
  • Thuốc gây tê cục bộs (e.g., Cocain, Lidocaine)
  • Mexiletine
  • Nefopam
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòngs (e.g., Amitriptyline#)
  • Nav1.7/1.8-selective: DSP-2230§
  • Funapide§
  • PF-05089771§
Potassium channel opener
  • Flupirtine‡
Muscle relaxant
  • Carisoprodol
  • Chlorzoxazone
  • Cyclobenzaprine
  • Mephenoxalone
  • Methocarbamol
  • Orphenadrine
Khác
  • Thuốc bổ trợ giảm đau
  • Analgecine
  • Long não
  • Capsaicin
  • Clonidine
  • Ketamin
  • Menthol
  • Methoxyflurane
  • Nefopam
  • Proglumide
  • Thuốc chống trầm cảm ba vòngs (e.g., Amitriptyline#)
#WHO-EM. ‡Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: †Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh

Bản mẫu:Transient receptor potential channel modulators

  • x
  • t
  • s
Các loại hóa thực vật
Phytochemicals
  • Natural phenols và Polyphenols
  • Phytosterols
  • Saponins
Misc:List of phytochemicals and foods in which they are prominent
  • x
  • t
  • s
Danh sách trao đổi chất hóa sinh
Carbohydrat
  • Alcohol
  • Glycoprotein
  • Glycoside
Lipids
  • Eicosanoids
  • Acid béo
    • trung gian
  • Glycerides
  • Phospholipid
  • Sphingolipid
  • Steroid
Acid nucleic
  • Dẫn xuất
    • trung gian
Protein
  • Amino acid
    • trung gian
Khác
  • Tetrapyrroles
    • trung gian
Các họ chính của các chất hóa sinh
Peptit | Axít amin | Axit nucleic | Cacbohydrat | Lipid | Terpen | Carotenoit | Tetrapyrrol | Phụ nhân tử Enzym | Steroit | Flavonoit | Ancaloit | Polyketit | Glicozit
Các chất tương tự của axít nucleic: Các chất tương tự của axít nucleic:
  • x
  • t
  • s
Các loại polyphenol
Phân loại
  • Flavonoid
  • Isoflavonoid
  • Lignan
  • Flavonolignan
  • Stilbene
  • Curcuminoid
  • Hydrolyzable tannin
  • Anthraquinones
  • chalconoid (C6-C3-C6)
  • Kavalactone
  • Naphthoquinone (C6-C4)
  • Phenylpropanoid (C6-C3)
  • Xanthonoid
  • Isocoumarin
Xem thêm:
  • Polyphenol

Bản mẫu:Histone deacetylase inhibitors

  • x
  • t
  • s
Ớt
Giống C. annuum
  • Ớt Aleppo
  • Ớt chuối
  • Ớt chuông
  • Ớt hiểm
  • Black Pearl pepper
  • Cascabel chili
  • Cayenne pepper
  • Cheongyang chili pepper
  • Capsicum annuum var. glabriusculum
  • Chimayo pepper
  • Cubanelle
  • Chile de árbol
  • Dundicut
  • Ớt Espelette
  • Facing heaven pepper
  • Ớt cá
  • Florina pepper
  • Ớt Fresno
  • Ớt Friggitello
  • Ớt Guajillo
  • Ớt Guntur Sannam
  • Hungarian wax pepper
  • Jalapeño
  • Korean chili pepper
  • Medusa pepper
  • New Mexico chile
  • Ớt Padrón
  • Ớt Pasilla
  • Peperoncino
  • Ớt Pequin
  • Peter pepper
  • Ớt Pimiento
  • Piquillo pepper
  • Ớt Poblano
  • Santa Fe Grande pepper
  • Ớt Serrano
  • Ớt Shishito
  • Siling haba
  • Urfa biber
Giống C. baccatum
  • Bishop's crown
  • Hạt tiêu chanh (Peru)
  • Peppadew
Giống C. chinense
  • Adjuma
  • Ají caballero
  • Ớt Ají dulce
  • Bhut Jolokia
  • Carolina Reaper
  • Chocolate Bhutlah
  • Datil pepper
  • Hơi thở của rồng (ớt)
  • Ellachipur Sanman
  • Ớt Fatalii
  • Habanero
  • Hainan yellow lantern chili
  • Ớt vô cực
  • Komodo Dragon (chili pepper)
  • Madame Jeanette
  • Nagabon
  • Ớt Naga Morich
  • Ớt Naga Viper
  • Pepper X
  • Ớt đỏ Savina
  • Ớt Scotch bonnet
  • Ớt bọ cạp Trinidad Moruga
  • Ớt Trinidad Scorpion Butch T
Giống C. frutescens
  • Peri-peri
  • Kambuzi
  • Malagueta pepper
  • Siling labuyo
  • Tabasco pepper
Dùng trong ẩm thực
  • Adobada
  • Chili con carne
  • Chili dog
  • Tương ớt
  • Chili pepper water
  • Chili powder
  • Chili thread
  • Ema datshi
  • Filfel chuma
  • Koch'uchang
  • Harissa
  • Nước chấm (kiểu Thái)
  • Peppersoup
  • Piperade
Phụ gia và nước sốt
  • Biber salçası
  • Chili oil
  • Tương ớt
  • Hot sauce
  • Pepper jelly
  • Pickapeppa Sauce
  • Sriracha
  • Sweet chili sauce
  • Tabasco sauce
  • XO sauce
Xem thêm
  • Capsaicin
  • Chile Pepper Institute
  • Chilympiad
  • Elephant Pepper Development Trust
  • Hot pepper challenge
  • Hunan hand syndrome
  • Bình xịt hơi cay
  • Ristra
  • Độ cay của ớt
  • Thể loại Thể loại:Ớt
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 7538173-4
  • LCCN: sh85020016
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Capsaicin&oldid=71260083” Thể loại:
  • Sơ khai sinh học
  • Lớp phenol
  • Amít
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN

Từ khóa » Hàm Lượng Capsaicin Trong ớt