Câu 1: Tác Phẩm Nào Không được Viết Theo Thể Thơ Thất Ngôn Bát Cú ...
Có thể bạn quan tâm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tạo câu hỏi
Tạo Chọn lớp Chọn mônChọn lớp
Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐChọn môn
Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Xác nhận câu hỏi phù hợp Mua vipNội dung câu trả lời
GửiHành động
- Cập nhật
- Xóa
Hành động
- Báo cáo
- Cập nhật
- Xóa
E Emma 13 tháng 5 2021
Câu 1: Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B. Ngắm trăng
C. Đập đá ở Côn Lôn
D. Muốn làm thằng Cuội
Câu 2: Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
D. Thơ tự do
Câu 3: Giá trị nội dung chủ yếu của bài thơ Ông đồ là gì ?
A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của Ông đồ.
B. Thể hiện niềm thương cảm chân thành của tác giả trước một lớp người cũ tàn tạ.
C. Thể hiện niềm hoài cổ da diết của tác giả.
D. Gồm cả ý A, B, C.
Đúng(0)C caothisao 13 tháng 5 2021
cảm ơn bạn nhé
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên C caothisao 13 tháng 5 2021 Mọi người ơi , giúp mình với :Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? * A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX. B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. C. Cùng thể hiện tình yêu nước...Đọc tiếpMọi người ơi , giúp mình với :
Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? * A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX. B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc. D. Cả A, B, C đều sai.Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ? * A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ C. Bản án chế độ thực dân Pháp D. Bình Ngô đại cáoCâu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? * A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên. B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt. C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác. D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? * A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra. B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam. D. Gồm A và C. Ngữ văn lớp 8 22 ༺༒༻²ᵏ⁸ 13 tháng 5 2021
Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *
A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.
B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *
A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.
B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.
C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *
A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.
B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
D. Gồm A và C.
Đúng(0)C caothisao 13 tháng 5 2021
thanks bạn nhé
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TM Trịnh Minh Châu 15 tháng 3 2020 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm.3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau...Đọc tiếpTrở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là
A:
tình hình chính trị -xã hội không ổn định.
B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.
D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở
A:
phía bắc.
B:phía nam.
C:vùng duyên hải.
D:vùng trung tâm.
3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?
A:
Chế độ nước sông điều hoà.
B:Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
C:Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.
D:Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
4“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?
A:
dịch vụ.
B:công nghiệp.
C:nông nghiệp.
D:du lịch.
5Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A:
Khai thác khoáng sản.
B:Sản xuất hàng tiêu dùng.
C:Điện tử - tin học.
D:Chế tạo ôtô, tàu biển.
6Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?
A:
Có số dân đông nhất thế giới.
B:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.
C:Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
D:Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.
7Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?
A:Công nghiệp mới (NICs).
B:Kém phát triển.
C:Phát triển.
D:Đang phát triển.
8Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông
A:
Hoàng Hà và Trường Giang.
B:Ấn và Hằng.
C:Ti-grơ và Ơ-phrát.
D:A-mua và Ô-bi.
9Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do
A:
vận động kiến tạo.
B:phù sa biển.
C:phù sa sông.
D:băng hà.
10Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?
A:
Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B:Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.
C:Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.
D:Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
11Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là
A:
bán đảo A-rap.
B:đồng bằng Ấn – Hằng.
C:sơn nguyên Đê-can.
D:hoang mạc Tha.
12Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A:
nóng ẩm.
B:lạnh ẩm.
C:ẩm ướt.
D:khô hạn.
13Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?
A:
Châu Phi.
B:Châu Mĩ.
C:Châu Á.
D:Châu Âu.
14Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?
A:
Ô-xtra-lô-it
B:Môn-gô-lô-it.
C:Nê-grô-it.
D:Ơ-rô-pê-ô-it.
15Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở
A:
vùng cực Bắc châu Á.
B:vùng trung tâm châu Á.
C:cực Tây châu Á.
D:cực Nam châu Á.
16Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là
A:
Nam Á và Đông Nam Á.
B:Đông Á và Bắc Á.
C:Tây Nam Á và Đông Á.
D:Đông Bắc Á và Tây Á.
17Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?
A:
Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.
B:Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.
C:Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.
D:Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
18Cho bảng số liệu:
Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
Khu vực | Diện tích (nghìn km2 ) | Số dân ( triệu người) | |
Năm 2001 | Năm 2015 | ||
Nam Á | 4489 | 1356 | 1823 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là
A:
33 người/km2 và 24 người/km2 .
B:30 người/km2 và 40 người/km2 .
C:302 người/km2 và 406 người/km2 .
D:331 người/km2 và 246 người/km2 .
19Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là
A:
giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.
B:có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.
C:trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
D:sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.
20Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A:
Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
B:Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.
C:Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
D:Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
21Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do
A:
định hình bờ biển khúc khuỷu.
B:lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C:kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.
D:vị trí gần biển hay xa biển.
22Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A:
Đại Tây Dương.
B:Ấn Độ Dương.
C:Thái Bình Dương.
D:Bắc Băng Dương.
23Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là
A:
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
B:khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
C:khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
D:khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
24Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A:
Thúc đẩy đô thị hóa.
B:Dân số tăng nhanh.
C:Chênh lệch giàu – nghèo.
D:Gia tăng đói nghèo.
25Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?
A:
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.
B:Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
C:Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.
D:Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.
mn giúp mk vs
Ngữ văn lớp 8 1Z • Zero ✰ • 16 tháng 3 2020
bn tham khảo ở link này nha:
https://hoidap247.com/cau-hoi/323139
Đúng(0) TD Tạ Đình Nghĩa 22 tháng 2 2021 Thế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?Liệt kê.Phép điệp.Hoán dụ.Thậm...Đọc tiếpThế Lữ đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh ở vườn bách thú?
Liệt kê.Phép điệp.Hoán dụ.Thậm xưng. Ngữ văn lớp 8 2PT PHẠM THỊ MINH TÚ 22 tháng 2 2021
Mik nghĩ là Phép điệp Đúng(0)PT PHẠM THỊ MINH TÚ 22 tháng 2 2021
Mik nghĩ là Phép điệp Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LA Lê Anh Vũ 17 tháng 2 2021 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Ẩn dụ.So sánh.Hoán dụ.Điệp...Đọc tiếpHai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Ẩn dụ.So sánh.Hoán dụ.Điệp từ. Ngữ văn lớp 8 1S Sana . 17 tháng 2 2021
So sánh và nhân hóa !!!
Đúng(0) H hạnh 25 tháng 6 2021lập dàn ý từ cuộc chiến chống dịch Covid 19 hiện nay ở nước ta và biểu hiện của bản thân trình bày suy nghĩ của em về ước mơ của mỗi cá nhân trong cuộc sống.
Ngữ văn lớp 8 0 VN VŨ NGỌC MINH CHÂU 8 tháng 3 2021 Bài chưa có lời giảiBài tập của tôi:Bài đã được duyệtBài đang chờ duyệtBài không được duyệtLời giải của tôiGửi bài tập cần làm == Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ...Đọc tiếpBài chưa có lời giảiBài tập của tôi:Bài đã được duyệtBài đang chờ duyệtBài không được duyệtLời giải của tôiGửi bài tập cần làm == Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập của bạnBài tậpEm hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 9-12 câu theo phép lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ trênVũ Ngọc Minh Châu | | |
Chủ nhật, ngày 07/03/2021 20:41:45 | |
Ngữ văn - Lớp 8 | Ngữ văn | Lớp 8 |
Cho câu chủ đề: “Đoạn thơ diễn tả sâu sắc nỗi nhớ quê hương của nhà thơ khi xa quê”. Em hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 9 đến 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một thán từ (gạch chân, chú thích)
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
Ngữ văn lớp 8 0 LA Lê Anh Vũ 17 tháng 2 2021 Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh...Đọc tiếpCâu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân chài tấp nập đón ghe về.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Ngữ văn lớp 8 2NT Nguyễn Thùy Linh 17 tháng 2 2021
khi trời trong,gió nhẹ,sớm mai hồng- dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Đúng(0)TY Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 ) 18 tháng 2 2021
Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
- Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ -
Khắp dân chài tấp nập đón ghe về
.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
- Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
=> Thể hiện rõ nét đặc trưng của người dân chài , mạnh mẽ , mang nặng mùi muối đặm đà và linh hông thiêng của biển cả mà chỉ riêng dân chài lưới mới có.
- Tác giả sử dụng những từ ngữ miêu tả để làm nổi bật hình ảnh dân chài lưới mạnh mẽ, chất phác
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LH Lê Hải Long 8 tháng 10 2021 Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm?Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tôi ở buổi đến trường đầu tiên.Tô đậm niềm tiếc nuối khôn nguôi của nhân vật tôi vào ngày khai trường đầu tiên.Tô đậm sự tận tình và âu yếm của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên tới trường.Tô đậm cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đến...Đọc tiếpNhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm?
Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tôi ở buổi đến trường đầu tiên.Tô đậm niềm tiếc nuối khôn nguôi của nhân vật tôi vào ngày khai trường đầu tiên.Tô đậm sự tận tình và âu yếm của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên tới trường.Tô đậm cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đến trường đầu tiên. Ngữ văn lớp 8 0 NT Nguyễn Thị Hải Yến 28 tháng 12 2017 Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định (H.5.1). Hãy biểu diễn vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. Vật nặng 0,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H.5.2).a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.b) Nếu vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích...Đọc tiếpQuả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định (H.5.1). Hãy biểu diễn vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. Vật nặng 0,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H.5.2).a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.b) Nếu vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm. Ngữ văn lớp 8 2ND Nguyễn Đặng Linh Nhi 28 tháng 12 2017
a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Đúng(0)ND Nguyễn Đặng Linh Nhi 28 tháng 12 2017
Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:
a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).
b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Đăng nhập- Trang chủ
- Học bài
- Hỏi đáp
- Kiểm tra
- Trợ giúp
- Bài viết
- Tin tức
- Cuộc thi
Hãy đăng nhập để tiếp tục sử dụng OLM
Tên đăng nhập Mật khẩu Ghi nhớ đăng nhập Quên mật khẩu? Đăng nhập Chưa có tài khoản? Mã xác thực Tiếp tục Để sau Đăng kýCác khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Không CóYêu cầu đăng nhập
Bạn phải đăng nhập để thực hiện hành động này:
Đăng nhập Hoặc Đăng kýCảnh báo
ĐóngTừ khóa » Nhớ Rừng Quê Hương Thuộc Thể Thơ A Thất Ngôn Tứ Tuyệt. B Tám Chữ C Lục Bát. D Song Thất Lục Bát
-
Bài Thơ “Nhớ Rừng” được Viết Theo Thể Thơ Gì? - Hoc24
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8 Bài: Tổng Kết Phần Văn | Tech12h
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8: Bài Nhớ Rừng | Tech12h
-
Câu 1.Bài Thơ Nhớ Rừng Thuộc Trào Lưu Văn Học Nào? A.Thơ Lãng ...
-
Bài “Ngắm Trăng” Thuộc Thể Thơ Gì ? A. Lục Bát C. Song Thất Lục Bát B ...
-
Hai Chữ Nước Nhà Của Trần Tuấn Khải được Viết Theo Thể Thơ Nào ...
-
45 Bài Tập Trắc Nghiệm Nhớ Rừng Có đáp án - Ngữ Văn Lớp 8
-
Đề Trắc Nghiệm 8 (22/4) | Other Quiz - Quizizz
-
TOP 40 Câu Trắc Nghiệm Tổng Kết Phần Văn (có đáp án 2022)
-
Đáp án Và Lời Giải Chi Tiết Đề Số 6 - Đề Kiểm Tra 45 Phút (1 Tiết)
-
Đề Số 7 - Đề Kiểm Tra 45 Phút (1 Tiết) - Học Kì 2 - Ngữ Văn 8
-
Đề 2 Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Ngữ Văn 8 Tiết: 116
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8 Bài: Tổng Kết Phần Văn