Đề 2 Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Ngữ Văn 8 Tiết: 116
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Câu 1: Bài: “Khi con tu hú” - Tố Hữu thuộc thể thơ nào sau đây ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát.
B. Thơ mới. D. Tám chữ.
Câu 2 : Bài thơ: “ Nhớ rừng” là của tác giả:
A: Tố Hữu. B: Tế Hanh. C: Thế Lữ. D:Vũ Đình Liên.
3 trang linhlam94 1413 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Đề 2 kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 tiết: 116", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn :.............................. Ngày thực hiện :...................... KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn 8 Tiết: 116 Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL thấp cao Thơ Việt Nam thời kì 1900-1945 - Thể loại -Tên các bài thơ mới đã học -Điền tên tác giả phù hợp với tên bài thơ - Hiểu được tâm tư tác giả gửi gắm trong bài thơ. - Chép thuộc lòng 1 bài (đoạn) thơ. Nhận xét nội dung bài (đoạn) thơ. Cảm nhận về 1 bài thơ. Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 2 Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Số câu: 5 Số điểm: 8,5 Tỷ lệ: 85% Chủ đề 2: -Văn học trung đại: Chiếu dời đô, Nước đại việt ta, - Nhận biết được thời gian sáng tác “Chiếu dời đô” - Ý nghĩa của nhân nghĩa trong văn bản “Nước Đại Việt ta”. - Hiểu nội dung bài “Hịch Tướng sĩ” Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Số câu: 8 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 8 Tiết: 116 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Bài: “Khi con tu hú” - Tố Hữu thuộc thể thơ nào sau đây ? A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. B. Thơ mới. D. Tám chữ. Câu 2 : Bài thơ: “ Nhớ rừng” là của tác giả: A: Tố Hữu. B: Tế Hanh. C: Thế Lữ. D:Vũ Đình Liên. Câu 3: Cảm hứng chung của hai bài thơ: “Nhớ rừng” và “Ông đồ” gì ? Nhớ tiếc quá khứ . Thương người và hoài cổ. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện đại. Đau xót và bất lực. Câu 4: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1010. C. 1789. B. 958. D. 1858. Câu 5: Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong “Bình ngô đại cáo” là gì? A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no. C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. Câu 6: Cụm từ nào còn thiếu trong dấu ba chấm ở câu văn: “Hịch tướng sĩ là... bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. A. Áng thiên hùng văn. C. Lời hịch vang dậy núi sông. B. Tiếng kèn xuất quân. D. Bài văn chính luận xuất sắc. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: (2 điểm) Em hãy chép lại một đoạn thơ trong bài : « Quê hương » của Tế Hanh và nêu nội dung của bài thơ đó. Câu 2: (5 điểm). Em hãy viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ « Ông đồ » của Vũ Đình Liên. .....................Hết........................... (Đề thi này có 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn Tiết: 116 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A A B A II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: - Yêu cầu chép đúng đoạn thơ trong bài Quê hương của Tế Hanh.(1đ) - Nêu chính xác nội dung của đoạn thơ đã chép.(1đ) Câu 2: Yêu cầu: - Kỹ năng (1 điểm). Học sinh biết viết một bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ « Ông đồ » của Vũ Đình Liên. Các câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt tốt, đúng chính tả, các câu phải có sự liên kết. - Nội dung: Nêu bật được 2 ý cơ bản sau : - Tình cảnh đáng thương của ông đồ(2 đ) - Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa.(2đ) .....................Hết...........................
Tài liệu đính kèm:
- Tiết 116.doc
- Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 64: Mùa xuân của tôi
Lượt xem: 1001 Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Văn bản : Tiếng gà trưa
Lượt xem: 865 Lượt tải: 0
- Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 108: Luyện tập lập luận giải thích viết bài văn số 6 ỏ nhà
Lượt xem: 862 Lượt tải: 0
- Kỳ thi khảo sát chất lượng học kỳ II năm học 2008 - 2009 môn thi: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 90 phút
Lượt xem: 707 Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề Kiểm tra 1 tiết thời gian 45 phút
Lượt xem: 963 Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 1)
Lượt xem: 1199 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra học kì I môn ngữ văn lớp 7 thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Lượt xem: 1474 Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Bài ca côn sơn, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
Lượt xem: 867 Lượt tải: 0
- Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 6 năm học: 2009 - 2010
Lượt xem: 1176 Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tuần 6 - Tiết 21: Côn Sơn ca
Lượt xem: 940 Lượt tải: 0
Copyright © 2025 Lop7.net - Giáo án điện tử lớp 7, Giáo án lớp 7, Luận văn mẫu cho sinh viên
Từ khóa » Nhớ Rừng Quê Hương Thuộc Thể Thơ A Thất Ngôn Tứ Tuyệt. B Tám Chữ C Lục Bát. D Song Thất Lục Bát
-
Bài Thơ “Nhớ Rừng” được Viết Theo Thể Thơ Gì? - Hoc24
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8 Bài: Tổng Kết Phần Văn | Tech12h
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8: Bài Nhớ Rừng | Tech12h
-
Câu 1.Bài Thơ Nhớ Rừng Thuộc Trào Lưu Văn Học Nào? A.Thơ Lãng ...
-
Bài “Ngắm Trăng” Thuộc Thể Thơ Gì ? A. Lục Bát C. Song Thất Lục Bát B ...
-
Hai Chữ Nước Nhà Của Trần Tuấn Khải được Viết Theo Thể Thơ Nào ...
-
45 Bài Tập Trắc Nghiệm Nhớ Rừng Có đáp án - Ngữ Văn Lớp 8
-
Đề Trắc Nghiệm 8 (22/4) | Other Quiz - Quizizz
-
TOP 40 Câu Trắc Nghiệm Tổng Kết Phần Văn (có đáp án 2022)
-
Đáp án Và Lời Giải Chi Tiết Đề Số 6 - Đề Kiểm Tra 45 Phút (1 Tiết)
-
Đề Số 7 - Đề Kiểm Tra 45 Phút (1 Tiết) - Học Kì 2 - Ngữ Văn 8
-
Câu 1: Tác Phẩm Nào Không được Viết Theo Thể Thơ Thất Ngôn Bát Cú ...
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8 Bài: Tổng Kết Phần Văn