Câu 3 Trang 24 SGK Công Nghệ 10

--> Trang chủ baitap.me Được tài trợ
  1. Lớp 10
  2. Công Nghệ lớp 10
  3. Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
  4. Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 10
--> Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 10 Trung bình: 4,30 Đánh giá: 43 Bạn đánh giá: Chưa
  • Câu hỏi thảo luận trang 161, SGK Địa lí 10
  • Bài 2 Trang 203 SGK Lịch sử 10
  • Phân tích 12 câu đầu Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Câu 7 Trang 93 SGK Hình học 10

Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ có ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

Trả lời:

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất.

Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ H+ và OH- quyết định.

pH càng nhỏ, độ chua càng lớn.

Nếu nồng độ ion [H+] = [OH-] thì pH =7, đất có phản ứng trung tính.

nếu [H+] > [OH-] thì pH < 7 thì đất có phản ứng chua

nếu [H+] < [OH-] thì pH > 7 thì đất có phản ứng kiềm

Ví dụ:

- Phản ứng dung dịch đất gúp cây có thể hút được dung dịch đất, và giúp đất giữ được chất dinh dưỡng trong đất. Ví dụ như khi bón phân thì ta phải bón lúc trời mưa ướt đất hoặc tưới nước để cây trồng dễ hấp thu chất dinh dưỡng.

- Dựa vào phản ứng của đất, người ta xác định được trị số pH của đất, từ đó có cách trồng cây, cải tạo đất phù hợp. Ví dụ như nếu biết là đất bị nhiễm phèn thì người ta tiến hành bón vôi để cải tạo đất, giảm độ phèn cho đất.

Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 10 Câu 2 trang 24 SGK Công nghệ 10 Câu 4 trang 24 SGK Công nghệ 10 Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất

Các môn khác

Văn mẫu lớp 10 Đại Số lớp 10 Hình Học lớp 10 Hóa Học lớp 10 Vật Lý lớp 10 Tiếng Anh lớp 10 Tiếng Anh lớp 10 mới Sinh Học lớp 10 Giáo Dục Công Dân 10 Địa Lý lớp 10 Tin Học lớp 10 Lịch Sử lớp 10 Công Nghệ lớp 10 Ngữ Văn lớp 10

Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->
  • Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp
    • Bài 1: Bài mở đầu
    • Chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương
      • Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
      • Bài 3: Sản xuất giống cây trồng
      • Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo)
      • Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt
      • Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
      • Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
      • Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất
      • Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạch trơ sỏi đá
      • Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
      • Bài 11: Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
      • Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
      • Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản suất phân bón
      • Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
      • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
      • Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
      • Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
      • Bài 18: Thực hành: Pha chế dung dịch booc-đô phòng trừ nấm hại
      • Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
      • Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
      • Bài 21: Ôn tập chương 1
    • Chương II: Chăn nuôi, thủy sản đại cương
      • Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
      • Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
      • Bài 24: Thực hành: Quanh sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
      • Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
      • Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
      • Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
      • Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
      • Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
      • Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
      • Bài 31: Săn xuất thức ăn nuôi thủy sản
      • Bài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
      • Bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
      • Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
      • Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
      • Bài 36: Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị bệnh Niu cát-xơn và các trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut
      • Bài 37: Một số loại vắc xin và thước thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
      • Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh
      • Bài 39: Ôn tập chương 2
    • Chương III: Bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
      • Bài 40: Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
      • Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
      • Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
      • Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
      • Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
      • Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
      • Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
      • Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành(đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
      • Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm nghiệp
  • Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp
Giải bài tập sgk lớp 12 Giải bài tập sgk lớp 11 Giải bài tập sgk lớp 10 Tải app giải bài tập sgk Văn mẫu Blog Được tài trợ

Từ khóa » đất Nhiễm Kiềm Khi Công Nghệ 10