CÂU 41: Cho Ví Dụ Minh Hoạ Về Phần Trách Nhiệm Mà Chủ Hàng Phải ...

  1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Ngân hàng - Tín dụng >
CÂU 41: Cho ví dụ minh hoạ về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Để được bồi thường cho tổn thất này, chủ hàng phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.08 KB, 129 trang )

CÂU 42: Giải thích “phần trách nhiệm mà người được bảohiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùngcó lỗi” trong vận đơn.Vận đơn do Tàu A (người chuyên chở) ký cho chủ hàng A. Trong quá trình vậnchuyển, Tàu A và tàu B xảy ra tai nạn đâm va, và thường trong tai nạn đâm va sẽxảy ra trường hợp 2 tàu cùng có lỗi. Khi đó sẽ có thiệt hại đối với hàng của A,nhưng chủ hàng A lại ko thể đi đòi Tàu A được, và chỉ có thể đòi tàu B. Tàu B bồithường cho hàng A toàn bộ thiệt hại Hàng, song lại đòi tàu A phần trách nhiệmđâm va của họ đối với hàng A. Tàu A trả cho tàu B phần trách nhiệm này, sau đóđòi lại hàng A phần trách nhiệm đâm va đó (vì vốn dĩ tàu A ko phải trả những gìliên quan tới hàng A). Với điều khoản trên trên vận đơn, phần trách nhiệm đâm vađó sẽ do người được bảo hiểm trả cho tàu A thay cho chủ hàng A.CỤ THỂ CÁC BẠN NGHIÊN CỨU THÊM PHẦN “TRÁCH NHIỆM ĐÂM VA”70 Câu 43: Tổn thất của hàng hóa do tàu được bảo hiểm đâm va vào tàukhác mà cả hai tàu đều có lỗi sẽ được bồi thường bởi nhữngngười nào? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.Trả lời1. Tổn thất của hàng hóa:• Trên tàu bị đâm va : sẽ có thể được bồi thường bởi :o chủ tàu được bảo hiểm91: vì 2 tàu đều có lỗiKhoản này sẽ được bồi thường gián tiếp bởi các chủthể sau:− công ty bảo hiểm của tàu được bảo hiểm 92: vìrủi ro đâm va theo điều khoản “2 tàu đâm va nhaucùng có lỗi” là loại rủi ro được bảo hiểm trong bảohiểm thân tàuP&I của tàu được bảo hiểm 93: (trong TH tàuđược bảo hiểm tham gia vào hội P&I) hội sẽ chịunốt phần trách nhiệm đâm va còn lại của chủ tàu,trong đó có một phần trách nhiệm đối với hàng hóatrên tàu bị đâm−o công ty bảo hiểm của hàng hóa đó : (trong TH hànghóa đã được mua bảo hiểm) vì rủi ro đâm va là một rủiro cơ bản luôn được bảo hiểm trong mọi loại điều kiệnbảo hiểm hàng hóa•Trên tàu được bảo hiểm : (tương tự) sẽ có thể được bồi thườngbởi :o chủ tàu bị đâm va−công ty bảo hiểm của tàu bị đâm va−P&I của tàu bị đâm vachủ tàu bồi thường theo tý lệ lỗi (tỷ lệ này do tòa phán xử, nhưng thườngđược xác định dựa trên giá trị so sánh 2 con tàu)92bảo hiểm giới hạn bồi thường ở mức ¾ trách nhiệm đâm va phát sinh và kovượt quá ¾ số tiền bảo hiểm93trong rủi ro đâm va, P&I bồi thường cho cả 2 chủ tàu:- Tàu được BH : tổn thất về ng + hàng chuyên chở trên tàu (cái này ứ hiểulắm, vì tàu có phải chịu cái j lquan đến hàng đâu nhỉ???)- Tàu bị đâm : ¼ trách nhiệm của tàu được BH với tàu bị đâm + phần tráchnhiệm vượt quá ¾ số tiền BH + thiệt hại tài sản khác do bị tàu được BH đâmva9171 o công ty bảo hiểm của hàng hóa đó2. Ví dụTàu A được bảo hiểm ngang giá trị, đâm va với tàu B, lỗi mỗi bên 50%. Tổn thất tàuA là 10000$, tổn thất hàng trên tàu A là 4000$; tổn thất tàu B là 20000$, hàng trên tàuB là 8000$.Khi đó :- Hàng trên tàu B được bồi thường như sau :o Tàu A bồi thường : 50% * 8000 = 4000$Trong đó:− bảo hiểm tàu A đóng góp : ¾ * 4000 = 3000$− tàu A tự chiu hoặc hội P&I của tàu A chịu thay : ¼ * 4000= 1000$o Bảo hiểm của hàng hóa tàu B bồi thường (TH hàng hóa đượcmua bảo hiểm):50% * 8000 = 4000$- Hàng trên tàu A được bồi thường như sau:o Tàu B bồi thường : 50% * 4000 = 2000$Trong đó:- Bảo hiểm tàu B đóng góp (TH tàu B mua bảo hiểm): ¾ *2000 = 1500$- Tàu B tự chịu hoặc hội P&I tàu B chịu thay: ¼ * 2000 =500$o Bảo hiểm của hàng hóa tàu A bồi thường : 50% * 4000 =2000$72 Câu 44: Theo nguyên tắc trách nhiệm chéo các chủ tàu sẽ chịu tráchnhiệm bồi thường tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho vídụ minh họa.Trả lờiTheo nguyên tắc trách nhiệm chéo, chủ tàu này sẽ phải bồi thường cho chủ tàu kiamột tỷ lệ tổn thất mà tàu kia phải chịu. Tỷ lệ này được xác định bằng tỷ lệ lỗi của mỗitàu được tòa án phân định trong vụ tai nạn đâm va đóVí dụ:Tàu A và tàu B đâm va nhau, 2 tàu cùng có lỗi. Tàu A thiệt hại 15000$, tàu B thiệt hại10000$, tỷ lệ lỗi của tàu A và tàu B là 1:4Như vậy:- Chủ tàu A sẽ bồi tường cho chủ tàu B: 1/5 * 10000 = 2000$- Chủ tàu B sẽ bồi thường cho chủ tàu A: 4/5 * 15000 = 12000$Do đó, chủ tàu B sẽ bồi thường cho chủ tàu A: 12000 - 2000 = 10000$LƯU Ý, ĐÂY LÀ CÂU HỎI RẤT QUAN TRỌNG CÓ THỂ LIÊN QUAN TỚIBÀI TẬP, VÌ VẬY YÊU CẦU PHẢI HỌC KỸ CÁCH PHÂN BỔ TỔN THẤTCHUNG, TRÁCH NHIỆM CHÉO, TRÁCH NHIỆM ĐÂM VA….RẤT CÓ THỂ, NẾU BỊ HỎI VẶN, SẼ CÓ LÔI CẢ BẢO HIỂM VÀO ĐÂY VÀHỎI BẢO HIỂM SẼ BẢO HIỂM NHỮNG KHOẢN NÀO, VÌ VẬY CẦN NẮMKỸ.73 Câu 45: Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phíbảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào?Trả lời1. Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc:o Giá trị con tàuĐiều kiện bảo hiểm942. Hoàn phí bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu được quy định như sau:• Nếu đồng ý hủy bỏ hợp đồng thì sẽ hoàn lại 90% số phí bảohiểm trong thời gian tàu ngừng hoạt động• Trường hợp tàu sửa chữa và neo đậu an toàn tại một cảng trongnước thì hoàn lại 75% số phí trong thời gian tàu ngừng hoạtđộng• Trường hợp tàu sửa chữa và neo đậu an toàn tại một cảng nướcngoài : hoàn lại 60%• Nếu tàu gặp tổn thất toàn bộ thì không hoàn lại phí-------------------------------------Đấy là theo cô, còn theo webbaohiem thì là:DNBH chỉ hoàn phí với điều kiện chủ tàu đã đóng toàn bộ phí bảo hiểm cho nguyênthời gian bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm và thông báo thu phí kèm theo,và:a. Trường hợp tàu nằm đậu tại nơi an toàn trong thời gian liên tục 30 ngày trở lên vớiđiều kiện không có thuyền viên trên tàu (ngoại trừ thuyền viên trên tàu để bảo quảnhay bảo vệ tàu) và tàu không chở hàng hóa, đồng thời chủ tàu gửi thông báo bằng vănbản cho DNBH 01 tuần trước khi tàu nằm đậu và được DNBH đồng ý: DNBH sẽhoàn lại 90% phí bảo hiểm cho thời gian tàu nằm đậu này.b. Trường hợp tàu nằm đậu tại nơi an toàn trong thời gian liên tục 30 ngày trở lên kểcả trường hợp có thuyền viên trên tàu nhưng không có hàng hóa chở trên tàu, đồngthời chủ tàu gửi thông báo bằng văn bản cho DNBH 01 tuần trước khi tàu nằm đậu vàđược DNBH đồng ý: DNBH sẽ hoàn lại 50% phí bảo hiểm cho thời gian tàu nằmđậu này.c. Trường hợp chủ tàu gửi thông báo bằng văn bản cho DNBH trước 01 tuần yêu cầuchấm dứt bảo hiểm với lí do chính đáng: DNBH sẽ hoàn lại 80% phí bảo hiểm chokhoảng thời gian còn lại không bảo hiểm.Áp dụng cho khoản (a) và (b) trong phần này: chỉ hoàn lại phí bảo hiểm khi kết thúcnăm bảo hiểm và tàu không bị tổn thất toàn bộ.94tham khảo câu 3574 http://www.webbaohiem.net/c%E1%BA%A9m-nang-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-phi-nh/1855-cau-hi-282-phi-bo-him-c-tinh-da-tren-nhng-cn-c-nao-thi-giantau-ngng-hot-ng-co-c-hoan-phi-hay-khong-.html75 Câu 46: Trách nhiệm bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trongnhững trường hợp nào?Trả lờiTrách nhiệm bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp sau:1. Hợp đồng bảo hiểm thân tàu hết thời hạn hiệu lực952. Tàu được bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ3. Tàu thay đổi cấp hạng hoặc công ty đăng kiểm964. Tàu đi chệch hướng mà không có lý do chính đáng975. Thay đổi về chủ quyền, quốc kỳ, quyền quản lý, cho thuê hoặc bị trưng dụngTH 3, 4, 5 dựa trên nguyên tắc lợi ích bảo hiểm: trong những TH này, đối tượng bảohiểm đã bị thay đổi nên lợi ích bảo hiểm không còn nữa.thời hạn hiệu lực với- HĐBH thời hạn: từ 24h của ngày ký đến hết 24h của ngày hết hiệu lực. Kháiniệm giờ do 2 bên tự thỏa thuận (nếu hết 24h của ngày hết thời hạn mà tàuchưa về đến cảng thì sẽ chờ cho đến khi tàu neo đậu an toàn tại một cảngnào đó hoặc cảng đến, chủ tàu nộp thêm phí cho thời hạn kéo dài)- HĐBH chuyến : từ khi tàu nhổ neo đến hết 24h khi tàu thả neo an toàn đểchờ đỡ hàng ở cảng đến96Cấp hạng của con tàu phụ thuộc vào việc đăng kiểm tàu. Tàu sẽ được kiểmtra (lần đầu :khi đóng mới,nhập khẩu hoặc thay đổi tổ chức đăng kiểm/ chukì :hàng năm, định kỳ…/ hoặc bất thường : theo yêu cầu của cơ quan thẩmquyền nhà nước) để đăng kiểm và cấp hạngĐăng kiểm đảm bảo tính hợp pháp của con tàu, còn cấp hạng liên quan trựctiếp đến giá trị con tàu97áp dụng với bảo hiểm chuyến, vì nó được coi là một phần của đối tượng bảohiểm9576 Câu 47: Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&Itrong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểmTrả lờiTrong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm, trách nhiệm được phân chia như sau:Bảo hiểm thân tàuBảo hiểm P&I- thiệt hại vật chất thân tàu - tổn thất hàng hóa chuyênĐối với tàu được bảochở trên tàuhiểm- tổn thất về người98¾ trách nhiệm đâm va như -1/4 trách nhiệm đâm valiệt kê sau đây, nhưng của tàu được bảo hiểm vớikhông vượt quá ¾ số tiền tàu bị đâmbảo hiểm :- phần trách nhiệm đâm va- tổn thất, thiệt hại vật chất lớn hơn ¾ số tiền bảo hiểmcủa tàu bị đâm- thiệt hại các tài sản khácĐối với tàu bị đâm va- tổn thất, thiệt hại về tài do tàu được BH đâm va99sản, hàng hóa- thiệt hại về kinh doanh- tổn thất chung, chi phícứu hộ của tàu bị đâm dotai nạn đâm va gây ra (nếucó)Trong TNDS phát sinh, có tính người, nhưng với bảo hiểm thân tàu, coi như khôngkể người vào đó, còn với bảo hiểm P&I sẽ bảo hiểm cho toàn bộ phần TN liên quantới người.99Bao gồm các bất động sản, động sản, tài sản hay vật gi khác không phải thân tàu(các gs ơi bổ sung hộ với!!)9877 Câu 48: Các trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quátrình kinh doanh khai thác con tàu của mìnhTrả lờiCác trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh khaithác con tàu của mình bao gồm:1. Trách nhiệm liên quan đến con người (thủy thủ và hành khách trên tàu)100o Trả tiền lương, tiền công, phí ăn ở, thuốc men, viện phí, maitáng cho các thủy thủo Chi phí hồi hương , đền bù cho việc hồi hương của thủy thủo Các chi phí đảm bảo an toàn cho con người trên tàu2. Trách nhiệm đâm va với tàu hay vật thể kháco ¼ trách nhiệm đâm va phát sinh hay phần vượt quá ¾ số tiềnbảo hiểm trong đâm va với tàu khác mà 2 tàu cùng có lỗio Các thiệt hại về người trong tai nạn đâm vao Thiệt hại về những tài sản khác ngoài thân tàu3. Trách nhiệm đối với hàng hóa chuyên chở trên tàuo Chăm sóc chu đáo hàng hoá và chịu trách nhiệm về các tổnthất do hư hỏng, mất mát hàng hoá từ khi nhận bốc lên tầucho đến khi giao cho người nhận hàngo Bồi thường tổn thất hàng hóa, giao hàng chậm nếu ko chứngminh được mình ko có lỗi4. Chi phí do gây ô nhiễmo Các tổn thất hư hại do ô nhiễmo Tiền phạt do gây ô nhiễm hoặc chi phí ngăn ngừa, hạn chếtổn thất5. Chi phí cho việc xử lý xác tàu đắmo Chi phí và trách nhiệm phát sinh do trục vớt, di chuyển, pháhủy, đánh dấu, thắp sang, thải thoát dầuo Các trách nhiệm phát sinh từ việc xác tàu nằm tại đó hoặc vôtình bị rời đi nơi khác nếu chủ tàu chưa tuyên bố từ bỏ tàu6. Các chi phí nộp phạt, chi phí tố tụngo Các khoản phạt do không chấp hành quy tắc an toàn, chởhàng lậu, vi phạm luật, hành vi bất cẩn hoặc thiếu sót củathuyền bộNên nhớ, TNDS vẫn bao gồm các TN về người, nhưng chỉ có bảo hiểm P&I mớibảo hiểm cho người.10078 o Chi phí tố tụng trong trường hợp thua kiện7. Trách nhiệm đối với các tàu lai dắto Quan tâm đến an toàn chung của tập thể lai dắt và an toànhàng hảio Bồi thường nếu có lỗi8. Chịu rủi ro đình công, rủi ro chiến tranh10110. Các tổn thất xảy ra do lỗi lầm của thuyền bộdo phí bảo hiểm cho rủi ro này quá cao nên nó nằm trong rủi ro loại trừ của bảohiểm thân tàu10179 Câu 49: Khái quát về sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và cácnguyên tắc hoạt động của hộiTrả lời1. Sự hình thành các hội bảo hiểm P&I:• Sự độc quyền của hãng bảo hiểm Lloyd và một số hãng bảo hiểmlớn khác ở London khiến cho phí bảo hiểm vỏ tàu cao quá mứcchấp nhận được, do đó các chủ tàu phải liên kết lại với nhau, tự bảohiểm theo hình thức tương hỗ nhau, nhằm giảm phí bảo hiểmthân tàu, chia sẻ những tổn thất trong quá trình quản lý và kinhdoanh khai thác tàu. Đó là tiền thân của hội P&I.• Tình trạng độc quyền chấm dứt thì một số rủi ro mới chưa đượcbảo hiểm hoặc chưa bảo hiểm hết xuất hiện :- ¼ trách nhiệm đâm va- Tổn thất về con ngườiTrị giá thân tàu ngày càng lớn nên nguy cơ các chủ tàu không có khả năng bùđắp khi tổn thất xảy ra càng cao=> Hội chuyển sang hoạt động vì mục đích tương hỗ bảo hiểm cho những rủiro nói trên• Hiện nay, hội đã mở rộng phạm vi bảo hiểm ra nhiều rủi ro kháccũng chưa được bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu như rủi ro điềuphạt, rủi ro ô nhiễm,…2. Các nguyên tắc hoạt động của hội: 3 nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc tương hỗ : Hội hoạt động dựa trên nguyên tắc tươnghỗ, cân đối thu chi và không tính lãi102 : (5)o Tất cả các khoản bồi thường chi tiêu đều cho các hội viênđóng gópo Khi một hội viên bị tổn thất thì hội đứng ra bồi thường , sauđó phân bổ cho các hội viên trên cơ sở dung tích đăng kýtoàn phần (số GRT) tham gia của từng hội viên, loại tàu,khu vực hoạt động của tàu hội viên và loại rủi ro mà chủtàu đăng ký tham giao Số tiền mà hội viên đóng góp chính là chi phí của hội khôngbao gồm lãio Mỗi thành viên vừa là người được bảo hiểm, vừa là ngườibảo hiểmcác hội viên sẽ không phải nộp bất cứ khoản nào cho đến khi có tổn thấtxảy ra với một thành viên trong hội, trừ khoản nhỏ để duy trì hoạt động hànhchính10280

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • 102 câu hỏi ôn thi bảo hiểm102 câu hỏi ôn thi bảo hiểm
    • 129
    • 11,353
    • 43
  • Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Cty cổ phần thuốc lá và chế biến thực phẩm Bắc Giang Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Cty cổ phần thuốc lá và chế biến thực phẩm Bắc Giang
    • 64
    • 443
    • 0
  • Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
    • 87
    • 280
    • 3
  • Hoàn thiện kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cty kiểm toán và định giá VN Hoàn thiện kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cty kiểm toán và định giá VN
    • 79
    • 257
    • 0
  • Tổ chức kế toán thành phẩm và TTTP tại Cty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản TW Tổ chức kế toán thành phẩm và TTTP tại Cty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản TW
    • 58
    • 279
    • 0
  • Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Chi nhánh Cty Sông Đà 7 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Chi nhánh Cty Sông Đà 7
    • 46
    • 459
    • 0
  • Kế toán bán hàng và xác định kết quả KD tại Cty TMDV tổng hợp Thanh Vân Kế toán bán hàng và xác định kết quả KD tại Cty TMDV tổng hợp Thanh Vân
    • 98
    • 2
    • 7
  • Kế Toán Vốn Bằng Tiền Kế Toán Vốn Bằng Tiền
    • 0
    • 0
    • 0
  • Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện” Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện”
    • 76
    • 1
    • 1
  • Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki” Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki”
    • 143
    • 0
    • 0
  • Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô xe máy DETECH Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy chế tạo phụ tùng ô tô xe máy DETECH
    • 89
    • 935
    • 2
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(608.08 KB) - 102 câu hỏi ôn thi bảo hiểm-129 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập 2 Tàu đâm Va Cùng Có Lỗi