Câu Hỏi Thảo Luận Trang 128 Sgk Sinh 9
Có thể bạn quan tâm
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩuTrang chủ » Soạn Sinh 9 » Câu hỏi thảo luận trang 128 sgk Sinh 9
Đáp án câu hỏi thảo luận trang 128 sách giáo khoa sinh học 9 nêu ví dụ một số sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhauMục lục nội dung
- 1. Đề bài
- 2. Trả lời
Đề bài:
Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu trên bảng 43.2
- Tham khảo: Đáp án những câu hỏi thảo luận cùng bài 43 sgk Sinh 9
Trả lời câu hỏi thảo luận trang 128 SGK Sinh học 9
Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường.
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
---|---|---|
Thực vật ưa ẩm | - Cây lúa nước | - Ruộng lúa |
- Cây cói | - Bãi ngập ven biển | |
- Cây thài lài | -Dưới tán rừng | |
- Cây ráy | - Dưới tán rừng | |
Thực vật chịu hạn | - Cây xương rồng | - Bãi cát |
- Cây thuốc bỏng | - Trong vườn | |
- Cây phi lao | - Bãi cát ven biển | |
-Cây thông | -Trên đồi | |
Động vật ưa ẩm | - Ếch | - Hồ, ao |
-Ốc sên | - Trên thân cây | |
- Giun đất | - Trong đất |
Tìm hiểu thêm
- Tác động của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
– Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
+ Ví dụ:
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt nên có da trần để thoát hơi nước nhanh chóng.
- Bò sát có da phủ vảy sừng để hạn chế sự thoát hơi nước nên sống nơi khô ráo của hoang mạc.
– Thực vật được chia làm 2 nhóm: thực vật ưa ẩm (cây lúa nước, cây cói) và thực vật chịu hạn (cây xương rồng, cây thông).
– Động vật cũng có hai nhóm: động vật ưa ẩm (ếch, ốc sên, giun đất) và động vật ưa khô (thằn lằn, lạc đà).
--------------------------------------
» Truy cập doctailieu.com mỗi ngày để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập cùng chương 1 - Sinh vật và môi trường - sgk Sinh học 9 hoặc hướng dẫn giải các dạng bài tập Sinh lớp 9 khác.Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn HủyGửi
TẢI VỀ
cau hoi thao luan trang 128 sgk sinh 9 (phien ban .doc) cau hoi thao luan trang 128 sgk sinh 9 (phien ban .pdf)CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Bài 1 trang 129 sgk sinh 9
- Câu hỏi thảo luận trang 127 sgk Sinh 9
- Bài 4 trang 129 sgk sinh 9
- Bài 3 trang 129 sgk sinh 9
- Bài 2 trang 129 sgk sinh 9
Từ khóa » Ví Dụ Về Những Cây ưa ẩm
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ Cao
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ẩm ...
-
Cho Mình Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm (ảnh Hưởng Của độ ẩm ... - Hoc24
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ CaoCho ...
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ...
-
Lấy Ví Dụ Về Cây ưa Sáng Và Cây ưa Tối, Nêu đặc điểm Của Từng Nhóm
-
Hãy Lấy Ví Dụ Minh Họa Các Sinh Vật Thích Nghi Với Môi Trường Có độ ...
-
Đặc điểm Hình Thái Của Cây ưa ẩm, ưa Sáng Sống ở Ven Bờ Ruộng Ao ...
-
Bài 43: Ảnh Hưởng Của Nhiệt độ Và độ ẩm Lên đời Sống Sinh Vật
-
[PDF] MÔN SINH HỌC 9 – HỌC KỲ II
-
Nêu Một Vài Ví Dụ Về Sự Thích Nghi Của Các Cây ở Cạn Với Môi Trường
-
Hay So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Hai Nhóm Cây ưa ẩm Và Cây Chịu Hạn