Hay So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Hai Nhóm Cây ưa ẩm Và Cây Chịu Hạn
Có thể bạn quan tâm
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật – Bài 3,4,trang129, SGK Sinh học lớp 9. 3.Hãy so sánh đặc điếm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn. 4.Hãy kể tên 10 động vật thuộc liai nhóm dộng vật ưa ẩm và ưa khô.
Nội dung chính Show- 1. Ảnh hưởng của độ ẩm lên thực vật
- 2. Đặc điểm của cây ưa ẩm và ưa hạn
- 3. So sánh cây ưa ẩm và cây chịu hạn
3.Hãy so sánh đặc điếm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
– + Cây sông nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô
giậu kém phát triển.
+ Cảy sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng (ỡ ven bờ ruộng, hồ, ao) có phiến lá hẹp, mó giậu phát triển.
– Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thàn cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
Quảng cáo4.Hãy kể tên 10 động vật thuộc liai nhóm dộng vật ưa ẩm và ưa khô.
– Động vật thuộc nhóm ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, môi, sâu ăn lá, con bà chằn, rết.
– Động vật thuộc nhóm ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khi.
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Câu trả lời đúng nhất:
Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn nằm ở đặc điểm hình thái là chủ yếu. Cây ưa ẩm sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Trong khi đó, cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Để hiểu rõ hơn về đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn, mời các bạn đến với phần nội dung dưới đây nhé:
1. Ảnh hưởng của độ ẩm lên thực vật
Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ở hoang mạc, vùng núi đá...
- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau:
+ Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
+ Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
+ Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Ví dụ cụ thể về tác động của độ ẩm tới cây trồng:
Độ ẩm duy trì sự phát triển của cây cối, hoa lá
Độ ẩm là điều kiện cần thiết cho các hoạt động sống của cây hoa. Và hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống của cây đều được hấp thụ bởi các chất hòa tan trong nước. Quang hợp chỉ có thể được thực hiện khi có nước. Cây hoa dựa vào độ ẩm để điều chỉnh nhiệt độ của cây thông qua sự thoát hơi nước của lá. Đồng thời làm giảm sự xuất hiện của các bệnh.
Lượng nước của cây không giống nhau ở mỗi giai đoạn
Cùng một loại hoa lại đòi hỏi lượng nước khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Nói chung, ở thời kì hạt giống cần khô. Khi hạt nảy mầm, cần nhiều nước hơn. Trong giai đoạn cây con, do hệ thống rễ yếu, cần duy trì độ ẩm thường xuyên. Nhưng tránh độ ẩm quá lớn.
Ở giai đoạn sắp trưởng thành, cây có khối lượng lớn, lượng bốc hơi tăng và nhu cầu độ ẩm lớn. Tuy nhiên, khi bước vào thời kỳ ra hoa kết trái, lượng nước phải giảm và độ ẩm ít. Nếu độ ẩm quá lớn sẽ gây ra hiện tượng hoa rơi và rụng quả.
Độ ẩm ảnh hưởng tới màu sắc của cây và hoa
Với các loại hoa cảnh, nếu quá ẩm thì hoa sẽ có màu nhạt. Ngược lại, nếu thiếu nước, màu sẽ đậm hơn. Khi cây mọc chồi mới, không đủ nước sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành chồi non.
Nếu quá nhiều nước sẽ khiến hoa và cành lá phát triển dài hơn, ức chế khả năng phát triển của chồi . Nói chung, trong thời kỳ phân hóa nụ hoa, nước nên được kiểm soát để kìm hãm dinh dưỡng sinh trưởng. Từ đó đạt được mục đích thúc đẩy chồi non phát triển. Ví dụ, các biện pháp loại bỏ nước trong quá trình trồng hoa là làm cho đỉnh của chồi mới khô tự nhiên, lá bị cong, ngừng dinh dưỡng sinh trưởng và chuyển thành sự tăng trưởng sinh sản.
Các giống hoa khác nhau có yêu cầu khác nhau về lượng nước và độ ẩm. Ví dụ, hoa sen, hoa súng… phải mọc trong nước. Các loài hoa lan đòi hỏi độ ẩm cao hơn. Những loài cây có lông bao phủ lá cây, lá nhỏ hoặc thoái hóa thành gai.
2. Đặc điểm của cây ưa ẩm và ưa hạn
Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia thực vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn.
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh vật:
Cây ưa ẩm: Câyrêu,câythài lài,câu lúa nước ,câycói ,câyráy,…
Cây ưa khô: Câu xương rồng, lộc vừng, ngũ gia bì,…
3. So sánh cây ưa ẩm và cây chịu hạn
Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn nằm ở đặc điểm hình thái là chủ yếu. Cây ưa ẩm sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Trong khi đó, cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.Cụ thể được trình bày dưới bảng sau:
Cây ưa ẩm | Cây chịu hạn |
Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng Có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. | Cây sống nơi khô hạn Phiến lá dày, hẹp, gân lá phát triển, tầng cutin dày hoặc lá tiêu giảm biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước, cơ thể mọng nước, Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối. |
--------------------------
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.
Câu 3: Trang 129 - sgk Sinh học 9
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn.
- Cây sông nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
- Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ, ao) có phiến lá hẹp, mó giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
Từ khóa tìm kiếm Google: cây ưa ẩm và cây chịu hạn, câu 3 bài 43 sinh học 9, câu 3 trang 129 sinh học 9, giải câu 3 bài 43 sinh học 9
Hãy so sánh đặc điếm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Bảng so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
- Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!
Video Giải Bài 3 trang 129 sgk Sinh học 9 - Cô Nguyễn Ngọc Tú (Giáo viên VietJack)
Bài 3 (trang 129 sgk Sinh học 9) : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Lời giải:
Quảng cáo
Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn:
- Cây ưa ẩm: sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thì phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống ở nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây chịu hạn: cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai. Chuyển các hoạt động sinh lí vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Quảng cáo
Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 43 khác :
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:
- Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9 và Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
bai-43-anh-huong-cua-nhiet-do-va-do-am-len-doi-song-sinh-vat.jsp
Từ khóa » Ví Dụ Về Những Cây ưa ẩm
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ Cao
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ẩm ...
-
Cho Mình Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm (ảnh Hưởng Của độ ẩm ... - Hoc24
-
Cho Ví Dụ Về Thực Vật ưa ẩm Và Thực Vật Chịu được Nhiệt độ CaoCho ...
-
Câu Hỏi Thảo Luận Trang 128 Sgk Sinh 9
-
1.Tìm 5 Ví Dụ Cho Mỗi Loại Sinh Vật Sau: Cây ưa ẩm , động Vật ưa ...
-
Lấy Ví Dụ Về Cây ưa Sáng Và Cây ưa Tối, Nêu đặc điểm Của Từng Nhóm
-
Hãy Lấy Ví Dụ Minh Họa Các Sinh Vật Thích Nghi Với Môi Trường Có độ ...
-
Đặc điểm Hình Thái Của Cây ưa ẩm, ưa Sáng Sống ở Ven Bờ Ruộng Ao ...
-
Bài 43: Ảnh Hưởng Của Nhiệt độ Và độ ẩm Lên đời Sống Sinh Vật
-
[PDF] MÔN SINH HỌC 9 – HỌC KỲ II
-
Nêu Một Vài Ví Dụ Về Sự Thích Nghi Của Các Cây ở Cạn Với Môi Trường