Cấu Tạo Của Bộ Xương - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Nông - Lâm - Ngư >
- Nông nghiệp >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.3 KB, 69 trang )
Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh2.2. Xương thân2.2.1. Xương sống- Xương sống do rất nhiều đốt sống nối tiếp nhau tạo thành. Đốt sống cổ số 1 khớp vớilồi cầu xương chẩm tạo khớp toàn động làm cho đầu có thể quay về mọi phía. Phía saucác đốt sống thoái hóa dần tạo thành đuôi. Cột sống chia thành 5 vùng: Cổ, lưng, hông ,khum, đuôi.2.2.2. Xương sườn- Xương sườn là xương dài cong, mỏng, dẹp có hai đầu (trên, dưới), phần giữa là thân.+ Đầu trên: Lồi tròn, khớp với đài khớp của đốt sống lưng cùng số.+ Đầu dưới: Đầu xương sườn nối tiếp với một đoạn sụn ngắn. Ở một số xương sườn,đoạn sụn này gắn lên mặt trên xương ức gọi là xương sườn thật. Xương sườn có cácđoạn sụn nối liền tạo thành vòng cung sụn sườn (bên phải và bên trái) gọi là xương sườngiả.2.2.3. Xương ứcLà xương lẻ hình cái thuyền, mỏng, xốp nắm dưới lồng ngực, làm chỗ tựa cho cácsụn sườn.Xương ức có một thân hai đầu, được tạo thành từ các đốt xương ức: bò, ngựa có 7đốt, lợn có 6 đốt nối với nhau bởi các đĩa sụn.- Đầu trước: Gọi là mỏm khí quản (vì khí quản đi sát mặt trên của đầu trước). Hai bêncó hai hố để khớp với đôi xương sườn số 1.- Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống ½ hình tròn. Sụn nàyrất mỏng và không cốt hóa thành xương được.2.3. Xương chi2.3.1. Xương chi trướcGồm các xương bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay (xươngcườm), xương bàn tay và xương ngón tay.- Xương bả vai: gia súc có hai xương bả vai không khớp với xương sống. Nó được đínhvào hai bên lồng ngực nhờ các cơ và tổ chức liên kết. Xương bả vai mỏng, dẹp, hìnhtam giác, đầu to ở trên gắn với mảnh sụn, đầu nhỏ ở dưới khớp với xươngcánh tay. Xương nằm chéo từ trên xuống dưới, từ sau ra trước.- Xương cánh tay: là xương ống (xương dài) có một thân và hai đầu.+ Đầu trên to, phía trước nhô cao, phía sau lồi tròn gọi là lồi cầu để khớp với hố lõmđầu dưới của xương bả vai.Giáo trình Giải phẫu – sinh lý vật nuôi22Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh+ Đầu dưới nhỏ hơn, phía trước có các lồi tròn, khớp với đầu trên xương quay.+ Thân trơn nhẵn, mặt ngoài có mấu lồi là u delta dưới đó là rãnh xoắn. Xương cánh taynằm từ trên xuống dưới, từ trước ra sau.- Xương cẳng tay: Gồm hai xương là xương quay và xương trụ.+ Xương quay: tròn hơn nằm ở phía trước, là xương dài, hơi cong, lồi về phía trước.+ Xương trụ: nhỏ, nằm dính sát vào mặt sau cạnh ngoài xương quay, đầu trên có mỏmkhuỷu, phần dưới thon nhỏ kéo dài đến nửa xương quay ở ngựa, hay đến đầu dướixương quay ở trâu, bò lợn.- Xương cổ tay (xương cườm): gồm hai xương nhỏ, nằm giữa xương cẳng tay và xươngbàn tay.- Xương bàn tay: số lượng xương khác nhau tùy thuộc vào từng loại gia súc.- Xương ngón: ngựa có một ngón gồm ba đốt là đốt cầu, đốt quán và đốt móng.2.3.2. Xương chi sauXương chi sau gồm xương chậu, xương đùi, xương cẳng chân, xương cổchân, xương bàn chân và xương ngón chân.- Xương chậu: gia súc có hai xương chậu là xương chậu phải và xương chậu trái khớpvới nhau ở phía dưới bởi khớp bán động hang và bán động ngồi. Ở phía trên xươngchậu khớp với xương sống vùng khum và cùng xương khum tạo thành xoang chậu chứacác cơ quan tiết niệu, sinh dục. Mỗi xương chậu gồm ba xương tạo thành:+ Xương cánh chậu: nằm ở phía trước và phía trên xương háng và xương ngồi. Phíatrước hình tam giác hơi lõm là nơi bám của khối cơ mông. Góc trong giáp với xươngkhum là góc mông, góc ngoài là góc hông góp phần tạo ra hai lõm hông hình tam giác ởtrên và sau bụng con vật. Phía sau xương cánh chậu cùng với xương háng, xương ngồihợp thành một hố lõm sâu gọi là ổ cối để khớp với chỏm khớp ở đầu trên xương đùi.+ Xương háng: hai xương háng nhỏ nằm dưới xương cánh chậu, khớp nhau bởi khớpbán động háng, hai bên khớp có hai lỗ bịt.+ Xương ngồi: hai xương ngồi nằm sau xương háng, khớp nhau bởi khớp bán động ngồiở giữa, từ đó kéo dài về phía sau thành hai u ngồi.- Xương đùi: là xương dài nằm ở dưới xương chậu, chéo từ trên xuống dưới, từ sau ratrước, có một thân và hai đầu.- Xương cẳng chân:+ Xương chày: là xương dài, hình khối lăng trụ, có một thân và hai đầu. Đầu trên to,chính giữa nhô cao là gai chày ngăn cách gò ngoài và gò trong. Đầu dưới nhỏ có haiGiáo trình Giải phẫu – sinh lý vật nuôi23Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnhrãnh song song để khớp với xương sen của cổ chân. Thân có ba mặt, hai mặt bên ở phíatrước gặp nhau ở mào chày bị uốn cong. Mặt sau giống hình chữ nhật nho lên cácđường xoắn để cơ kheo bám vào.+ Xương mác: là xương nhỏ giống cái trâm cài đầu, nằm ở phía ngoài đầu trên xươngchày. Ở trâu bò xương mác thoái hóa chỉ là một mấu nhỏ ngắn, ở lợn kéo dài bằngxương chày.+ Xương bánh chè: là một xương nhỏ mỏng, chắc, đặc, hình thoi nằm chèn giữa xươngđùi và xương chày, còn gọi là nắp đầu gối.- Xương cổ chân: tương ứng với cổ tay ở chi trước, gồm 2 – 3 hàng và 5 – 7 xương.- Xương bàn: Gồm 2 xương dính vào nhau.- Xương ngón: Gồm 2 xương ngón, mỗi ngón ba đốt thứ tự từ trên xuống dưới là đốtcầu, đốt quán và đốt móng.3. Khớp3.1. Khái niệmKhớp xương là chỗ hai đầu xương nối tiếp nhau.3.2. Phân loạiCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo và hoạt động, người ta chia khớp xương rathành 3 loại:+ Khớp bất động: Là khớp không cử động được. Khi con vật còn non, các mặtkhớp nối với nhau bằng mô sợi hay mô sụn. Khi con vật trưởng thành, các môsụn bị cốt hoá và trở thành khớp hàn (bất động). Khớp bất động có ở vùng mặt,vùng sọ.+ Khớp bán động: Là khớp có cử động giới hạn. Ví dụ: Khớp giữa các đốt sống,khớp háng.+ Khớp toàn động: Có cử động kha rộng rãi về mọi hướng. Ví dụ: Khớp đùichày, khớp ổ cối, khớp bả vai cánh tay.3.3. Cấu tạo khớp- Khớp bất động, 2 xương liên kết với nhau theo kiểu răng cưa hay kiểu lưỡi cày.- Khớp bán động: Mặt khớp phẳng và nối với nhau qua trung gian đĩa sụn. Khớpđược giữ bởi dây chằng quanh khớp.- Khớp toàn động: Được cấu tạo đảm bảo cho khớp cử động dễ dàng gồm:+ Sụn khớp: Bao bọc hai đầu xương gặp nhau, thuộc loại sụn trong, mặt ngoàisụn khớp trơn láng để dễ dàng trượt lên nhau. Hình dạng sụn khớp ở hai đầuGiáo trình Giải phẫu – sinh lý vật nuôi24Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnhxương thường tương ứng phù hợp với nhau. Đôi khi sụn tương ứng không hoàntoàn, khi ấy ở khớp sẽ có đĩa sụn chêm chen giữa sụn khớp. Nhiệm vụ của sụnchêm là làm giảm ma sát ở đầu khớp.+ Bao khớp: Gồm hai lớp:- Lớp ngoài: Cấu tạo bởi mô sụn.- Lớp trong: Mỏng, chứa nhiều mạch máu còn gọi là bao hoạt dịch. Bao hoạt dịchtiết chất dịch nhờn để làm trơn giúp khớp cử động dễ dàng.+ Dây chằng: Gồm những dây bằng mô sợi rất chắc chắn nối hai đầu xương lạivới nhau, nhằm giữ cho hai đầu xương khỏi trật ra ngoài. Khi bị trật khớp tức làsụn hai đầu khớp xương lệch nhau. Khi bị bong gân là bị giãn dây chằng khớpxương.4. Đặc điểm của bộ xương gia cầmBộ xương gia cầm nhẹ, ít có tủy xương. Trong xương có những hốc thôngvới túi khí.- Xương ức: Rất to vì là nơi bám của các cơ vùng cánh. Phía dưới xươngức là mấu lưỡi hái.Ở gà xương lưỡi hái nhô ra. Ở vịt, ngỗng xương ức dẹp, hơirộng, phẳng.- Xương sườn: Gà 7 đôi. Vịt, ngỗng 8 -9 đôi. Ở loài gia cầm giữa cácxương sườn có một nhánh phụ liên kết các xương sườn lại để cho lồng ngựcđược chắc chắn khi bay.- Xương chi trên (xương cánh)- Đai vai: Gồm 3 xương là xương bả vai, xương mỏ quạ, xương đòn gánh.- Xương cánh tay: Xương nay dài, trên khớp với xương bả vai, dưới khớpvới xương cẳng tay.- Xương cẳng tay: Gồm xương quay, xương trụ.- Xương cườm: Có 2 xương.- Xương bàn tay: Có 3 xương.- Xương ngón: Có 3 ngón (1 ngón cái có 1 đốt, một ngón có 2 đốt, ngónthứ ba có 3 đốt).- Xương chi dưới (xương chân):- Xương chậu: Gồm có 3 xương là xương cánh chậu, xương ngồi, xươngháng. Hai xương háng của gà không khớp nhau mà chạy về phía sau. Khoảngcách của hai xương này là một chỉ tiêu để lựa chọn gà mái đẻ. Hai xương hángcủa vịt, ngỗng chạy về phía sau và nối với nhau tạo thành lỗ bầu.Giáo trình Giải phẫu – sinh lý vật nuôi25Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh- Xương đùi.- Xương cẳng chân: Gồm 2 xương là xương chày và xương mác.- Xương bàn chân.- Xương ngón chân: Gồm có 4 ngón, 3 ngón chính phía trước và 1 ngónphụ phía sau.CHƯƠNG 5: HỆ TIÊU HÓA1. Vị trí, hình thái, cấu tạo đường (ống) tiêu hóa1.1. Miệng1.1.1. Vị trí, hình tháiXoang miệng là khoảng rỗng được giới hạn giữa hàm trên và hàm dưới. Phíatrước là môi, hai bên có má, trên là vòm khẩu cái, dưới là xương hàm dưới, phía sau làmàng khẩu cái. Trong miệng có lưỡi và răng.1.1.2. Cấu tạo* Môi: Gồm có môi trến, môi dưới. Môi dùng để lấy thức ăn và giữ thức ăn. Nócũng còn là cơ quan xúc giác. Ở lỏài dế, ngựa môi rất linh động.* Má: Giới hạn thành bến của xỏang miệng. Đối với lỏài nhai lại niếm mạc mácó nhiều gai hình nón nhọn, hướng về phía trỏng.* Lưỡi: Là bộ phận linh động nằm giữa hai xương hàm dưới. Lưỡi gồm 3 phần:+ Gốc lưỡi bám vàỏ xương thiệt cốt và nắp thanh quản.+ Thấn và đỉnh lưỡi cử động tự dỏ. Phía dưới lưỡi láng, mặt trến nhám vì cónhiều gai.+ Gai lưỡi gồm lỏại gai hình sợi, hình nấm, hình đài, có nhiệm vụ vị giác làchính và cảm giác nhiệt.* Khẩu cái và vòm khẩu cái:+ Vòm khẩu cái ngăn cách giữa xỏang miệng và xỏang mũi , trên vòm khẩu cáicó từ 15 - 20 gơ ngang.+ Màng khẩu cái nối tiếp phía sau vòm khẩu cái có nhiệm vụ đóng kín đường lếnmũi khi nuốt thức ăn.* Răng: Là bộ phận cứng nhất trỏng xỏang miệng. Tuỳ theo hình dạng và chứcphận, người ta phấn biệt các lỏại răng sau:+ Răng cửa: Dùng để cắn. Lỏài nhai lại không có răng cửa hàm trến.Giáo trình Giải phẫu – sinh lý vật nuôi26
Xem ThêmTài liệu liên quan
- GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI CHUẨN KHUNG TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
- 69
- 4,855
- 15
- Tài liệu Quý ông làm đẹp pptx
- 5
- 329
- 1
- Tài liệu Phẫu thuật thẩm mỹ - Con dao hai lưỡi ppt
- 5
- 2
- 12
- Tài liệu Nổi bật cùng túi pptx
- 5
- 237
- 0
- Tài liệu Những “quy tắc” khi rửa mặt pptx
- 5
- 324
- 0
- Tài liệu Đa năng nhưng siêu... rẻ doc
- 4
- 172
- 0
- Tài liệu “Cơn bão” thời trang Kpop pptx
- 5
- 335
- 0
- Tài liệu Chọn và sử dụng đúng kem chống nắng pdf
- 5
- 675
- 1
- Tài liệu Chân xinh xuống phố docx
- 5
- 277
- 0
- Tài liệu Chế độ dinh dưỡng phòng chống mụn pdf
- 6
- 311
- 0
- Tài liệu Cặp đôi giày và túi xách hoàn hảo pdf
- 5
- 514
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(304.45 KB) - GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI CHUẨN KHUNG TỔNG CỤC DẠY NGHỀ-69 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Tạo Xương Sọ Bò
-
Giải Phẫu Cấu Tạo Bộ Xương Bò, Tên Xương Và Các Cơ Quan Nội Tạng
-
Cấu Tạo Bộ Xương động Vật - Cây Trồng Vật Nuôi
-
Sơ đồ Cấu Tạo Xương Và Các Bộ Phận Của Bò - AnhưngVet
-
Hệ Thống Xương: Giải Phẫu Và Chức Năng - Dieutri.Vn
-
Hệ Xương Bò Sát (Reptilia) - TaiLieu.VN
-
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC GIẢI PHẪU- SINH LÝ VẬT NUÔI | Xemtailieu
-
Hệ Vận động – Wikipedia Tiếng Việt
-
Xương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Xương Người Có Mấy Phần, Cấu Tạo Và Chức Năng Cụ Thể
-
Bài 7: Bộ Xương - Củng Cố Kiến Thức
-
Bộ Xương Người: Cấu Tạo Gồm Mấy Phần, Có Bao Nhiêu Chiếc?
-
Tất Tần Tật Về Bộ Xương Con Người - Vinmec
-
Bộ Xương, Các Loại Xương Và Khớp Xương Người - Trị Liệu Gia Bảo