Hệ Xương Bò Sát (Reptilia) - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Toán hình lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Toán lớp 6
- Toán lớp 7
- Toán lớp 8
- Sinh học lớp 7
- HOT
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
Thêm vào BST Báo xấu 296 lượt xem 24 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủXương sọ - Sọ bò sát có một số sai khác cơ bản như nền sọ rộng, đã hóa xương, chỉ có một lồi cầu chẩm, hình thành cung thái dương, các hố thái dương và xương gốc bướm, đặc trưng cho động vật có màng ối.
AMBIENT/ Chủ đề:- động vật
- bò sát
- thái dưong
- quá trình tiến hóa
- xưong bì
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Hệ xương Bò sát (Reptilia)
- Hệ xương Bò sát (Reptilia) 1. Xương sọ - Sọ bò sát có một số sai khác cơ bản như nền sọ rộng, đã hóa xương, chỉ có một lồi cầu chẩm, hình thành cung thái dương, các hố thái dương và xương gốc bướm, đặc trưng cho động vật có màng ối. - Ở bò sát có quá trình tiến hóa theo hướng giảm xương bì của sọ để hình thành hố thái dương. Sự hình thành hố thái dương làm giảm
- nhẹ sọ giúp đầu cử động linh hoạt hơn để thích nghi với đời sống ở cạn, đồng thời đây là chỗ bám các cơ hàm điều khiển sự hoạt động của hàm dưới liên quan đến sự bắt mồi của bò sát Các kiểu sọ của bò sát (theo Kardong) P. xương đình; Po. xương sau ổ mắt; Sq. xương vảy; Qj. xương vuông gò má; J. xương gò má Xương vuông khớp động với sọ, do đó miệng của bò sát có thể mở rộng rất lớn để nuốt mồi (hình 19.3). Ở rắn
- nhờ cấu tạo linh động của xương hàm dưới các hệ thống cơ và dây chằng, miệng có thể mở ra một góc có độ lớn 1300. Xương hàm dưới có thể mở ra hai bên rất thuận tiện cho việc ăn các loài vật lớn hơn đầu của rắn gấp đến mấy lần. Tại vườn thú Frankfurt (Ðức) người ta quan sát được một con trăn dài 7,5 m đã nuốt một con heo nặng 54,5 kg. 2. Cột sống Cột sống bò sát có cấu tạo chung với động vật có màng ối, gồm có 5 phần là cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi. - Cổ gồm nhiều đốt, thay đổi tuỳ loài (ví dụ thằn lằn có 8 đốt), 2 đốt sống thứ nhất và 2 biến đổi thành đốt chống
- và đốt trục, khớp với sọ làm cho đầu cử động được nhiều hướng. Cấu tạo xương sọ của thằn lằn (theo Hickman) 1. Hàm trên; 2. Hàm dưới; 3. Xương vuông; 4. Xương thái dương; 5. Xương cánh - Phần ngực gồm nhiều đốt, số đốt cũng thay đổi tùy loài, thường là 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn có đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực chính thức.
- - Phần thắt lưng cũng có đốt sống thay đổi, có xương sườn (rắn) hay xương sườn cụt (thằn lằn) hay không có (cá sấu). - Phần đuôi gồm vài chục đốt. Nhóm rùa có cột sống cùng với xương sườn gắn chặt vào mai để bảo vệ. Bộ xương và vỏ da rùa (theo Hickman) 1. Cổ; 2. Xương sườn; 3. Cột sống; 4. Vỏ giáp; 5. Yếm Bộ xương của rắn có số lượng đốt sống rẩt lớn từ 350 - 500 đốt. Trừ các đốt sống phần đuôi ra, các đốt sống
- khác đều mang một đôi xương sườn có khả năng chuyển động được. Xương ức của rắn bị tiêu biến, do đó các xương sườn không gắn lại với nhau làm cho lồng ngực có thể co giãn được. 3. Xương chi Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt hơn. - Đai vai ở mỗi bên gồm xương quạ, trước quạ và xương bả, thường có thêm xương đòn và gian đòn hình chữ nhật. - Đai hông ở mỗi bên gồm xương hông, xương háng và xương ngồi. Hai xương háng và ngồi tiếp hợp với
- nhau, ở giữa chỗ tiếp hợp là lỗ háng ngồi (hình 19.5). Đai vai (bên trái ) và đai hông (bên phải) của thằn lắn bóng Mabuya (theo Đào Văn Tiến) Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón điển hình của động vật ở cạn nhưng so với lưỡng cư kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi, làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chi và mặt đất. Trong khi vận chuyển chi trước có tác dụng kéo thân
- vươn dài, còn chi sau đẩy cơ thể tiến lên. Ở rắn, các chi bị tiêu biến chỉ các loài rắn nguyên thủy (trăn, rắn giun) còn di tích của đai hông và chi sau (xương đùi) tồn tại, biểu hiện ra ngoài thành hai cựa giống cựa gà nằm ở hai bên khe huyệt. Bộ xương cá sấu Quỳnh Hoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ tiêu hoá Bò sát (Reptilia)
13 p | 448 | 25
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Cấu Tạo Xương Sọ Bò
-
Giải Phẫu Cấu Tạo Bộ Xương Bò, Tên Xương Và Các Cơ Quan Nội Tạng
-
Cấu Tạo Bộ Xương động Vật - Cây Trồng Vật Nuôi
-
Sơ đồ Cấu Tạo Xương Và Các Bộ Phận Của Bò - AnhưngVet
-
Cấu Tạo Của Bộ Xương - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hệ Thống Xương: Giải Phẫu Và Chức Năng - Dieutri.Vn
-
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC GIẢI PHẪU- SINH LÝ VẬT NUÔI | Xemtailieu
-
Hệ Vận động – Wikipedia Tiếng Việt
-
Xương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Xương Người Có Mấy Phần, Cấu Tạo Và Chức Năng Cụ Thể
-
Bài 7: Bộ Xương - Củng Cố Kiến Thức
-
Bộ Xương Người: Cấu Tạo Gồm Mấy Phần, Có Bao Nhiêu Chiếc?
-
Tất Tần Tật Về Bộ Xương Con Người - Vinmec
-
Bộ Xương, Các Loại Xương Và Khớp Xương Người - Trị Liệu Gia Bảo