Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Quang Học
Có thể bạn quan tâm
- Quang phổ
- Quang phổ hấp thụ nguyên tử
- Quang phổ phát xạ plasma
- Quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS
- Quang phổ huỳnh quang
- Các kỹ thuật quang phổ khác
- Sắc ký
- Sắc ký lỏng cao áp HPLC
- Sắc ký khí GC
- Sắc ký ion IC
- Sắc ký lớp mỏng TLC
- Các kỹ thuật sắc ký khác
- Khối phổ
- GC-MS & GC-MS/MS
- LC-MS & LC-MS/MS
- ICP-MS & ICP-MS/MS
- Khối phổ và các ứng dụng phổ biến
- Phân tích dược phẩm
- Phân tích thành phần
- Phân tích đặc tính
- Phân tích hoạt tính
- Phân tích nồng độ
- Các kỹ thuật mới
- Phân tích thực phẩm
- An toàn thực phẩm
- Thực phẩm chuyển gen
- Thực phẩm chức năng
- Các kỹ thuật mới
- Tin tức nổi bật
- Nhóm thiết bị làm lạnh
- Tủ lạnh âm sâu
- Máy đông khô
- Bể tuần hoàn lạnh
- Tủ ấm - lạnh
- Tủ mát
- Tủ lạnh -60, -45, -20oC
- Máy lắc ấm - lạnh
- Nhóm thiết bị làm nóng
- Tủ ấm/ Tủ ấm CO2
- Tủ sấy/ Tủ sấy chân không
- Máy cô quay chân không
- Lò nung/ Máy sấy phun
- Máy sấy phun
- Nồi hấp tiệt trùng
- Đèn tiệt trùng khí ga
- Block gia nhiệt-ổn nhiệt
- Nhóm thiết bị cơ học
- Máy ly tâm/ cô ly tâm
- Máy khuấy cơ/khuấy từ
- Máy lắc/spin/vortex
- Máy thổi khí nitơ/khí trơ
- Máy nghiền mẫu
- Máy phá tế bào siêu âm
- Bể rửa siêu âm
- Máy rót môi trường
- Tủ ấm lắc
- Nội thất Phòng thí nghiệm
- Nội thất PTN
- Tủ hút khí độc
- Tủ an toàn sinh học
- Tủ cấy/ Clean bench
- Tủ hóa chất an toàn
- Các thiết bị nội thất khác
- Tủ sinh trưởng thực vật
- Bơm chân không
- Phòng sạch
- Cân/pH/Lọc/Pipet/Bơm...
- Cân kỹ thuật/phân tích
- Máy đo pH
- Máy đo chỉ tiêu khác
- Máy lọc nước siêu sạch
- Các loại pipet phổ biến
- Các máy đo đa chức năng
- Máy đếm khuẩn lạc
- Máy đo DNA/RNA/Protein
- Hóa chất cơ bản/phân tích
- Hóa chất cơ bản
- Hóa chất phân tích
- Hóa chất khác
- Kinh nghiệm lựa chọn
- Hóa chất sinh học
- Miễn dịch
- Nuôi cấy Tế bào động vật
- Nuôi cấy thực vật
- Enzyme-Protein
- Tách chiết DNA/RNA/Protein
- Hóa chất ELISA
- Sinh phẩm xét nghiệm
- Xét nghiệm huyết học-sinh hóa
- Xét nghiệm nước tiểu-vi sinh
- Xét nghiệm realtime PCR
- Xét nghiệm di truyền/ung thư
- Pipet/Vật tư tiêu hao
- Pipet/các dụng cụ hút
- Vật tư thông thường
- Vật tư sinh học
- Dụng cụ thủy tinh
- Hóa chất sinh học phân tử
- Kit tách chiết DNA/RNA/Protein
- Hóa chất PCR
- Các bộ kit Realtime PCR
- Hóa chất giải trình tự gen
- Hóa chất điện di
- Các loại kháng thể
- Các kỹ thuật phân tích
- Các phương pháp chuẩn bị mẫu
- Các kỹ thuật quang phổ
- Các kỹ thuật sắc ký
- Công nghệ mới
- Khối phổ và các kỹ thuật khác
- Các kỹ thuật lấy mẫu
- Lấy mẫu đất
- Lấy mẫu nước
- Lấy mẫu không khí
- Lấy mẫu đặc biệt
- Tin công nghệ mới
- Phân loại môi trường
- Môi trường nước
- Môi trường không khí - Tiếng ồn
- Đất đai – Tài nguyên – Khoáng sản
- Phân tích vi lượng - vi sinh vật
- Chất thải nông nghiệp, công nghiệp, y tế
- Đa dạng sinh học
- Các dự án môi trường - Chuyển giao công nghệ
- Xử lý nước thải - nước cấp
- Xử lý khí thải - Tiếng ồn
- Tư vấn và đào tạo các vấn đề về môi trường
- Dịch vụ kiểm tra, đo đạc, phân tích
- Xử lý chất thải
- Môi trường và cuộc sống
- Văn bản pháp luật
- Môi trường và sức khỏe
- Biến đổi khí hậu
- Sự cố môi trường
- Phát triển bền vững
Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi quang học
BioMedia- KHÁI NIỆM KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt gồm có nhiều lăng kính với các độ phóng đại khác nhau, có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
Nguồn ảnh: https://microscopetalk.wordpress.com/microscopes/
- CẤU TẠO
Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:
* Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
* Hệ thống phóng đại gồm:
– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
* Hệ thống chiếu sáng gồm:
– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
* Hệ thống điều chỉnh:
– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)
– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)
– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)
– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)
3. CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
– Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.
– Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.
– Điều chỉnh ánh sáng.
– Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.
– Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.
– Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).
– Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.
– Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.
4. BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI
– Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng.
– Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc.
– Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn.
– Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ.
Nguồn: http://nihe.org.vn
Dịch và tổng hợp BioMedia VN
BioMedia Việt NamSản phẩm - Công nghệ mới
Hệ thống thử nghiệm hoạt tính và độc tính tế bào NK
Máy giải trình tự gen điện di mao quản 3500
Máy điện di mao quản phân tích đoạn DNA/RNA Fragment Analyser
Máy PCR Gradient 96 giếng
Máy Realtime PCR 7500
Các bài viết cùng chủ đề
Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi quang học
08-03-2016KHÁI NIỆM KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt gồm có nhiều lăng kính với các độ...
Máy phân tích nitơ và các yếu tố cần xem xét khi mua máy
08-03-2016Nitơ là một nguyên tố phổ biến, tồn tại dưới dạng nitơ hữu cơ, chủ yếu có trong protein, peptid, axit nucleic, nước tiểu, nhiều...
Từ khóa » Bộ Phận Của Kính Hiển Vi
-
Kính Hiển Vi Quang Học Là Gì? Cấu Tạo Của Kính Hiển Vi Như Thế Nào?
-
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI - Tín Đức
-
Các Bộ Phận Của Kính Hiển Vi Quang Học Có Những Gì? - Dr.Tom
-
Cấu Tạo Kính Hiển Vi Chi Tiết Nhất - Thiết Bị Bình Phú
-
Kính Hiển Vi Quang Học Là Gì? Cấu Tạo Của Kính Hiển Vi Quang Học
-
Kính Hiển Vi Quang Học – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kính Hiển Vi Quang Học – Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng - Tin Cậy
-
Hình 2. Các Bộ Phận Cơ Học Và Quang Học Của Kính Hiển Vi Một Mắt.
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Sử Dụng Của Kính Hiển Vi - Bacsytom
-
Thành Phần Quang Học Trong Cấu Tạo Của Kính Hiển Vi | Tin Tức
-
Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Quang Học | Tin Tức
-
Khám Phá Cấu Tạo Và Cách Dùng Kính Hiển Vi Chi Tiết
-
Các Bộ Phận Của Kính Hiển Vi: đặc điểm Và Hoạt động