Câu Và Phát Ngôn: - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Ngữ văn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.19 KB, 132 trang )
Ở phương diện cấu tạo ngữ pháp, cũng tức làbậc trừu tượng, khái quát, đơn vị ngôn ngữđược tạo nên bởi sự kết hợp của các đơn vịnhỏ hơn (từ, ngữ cố định, cụm từ tự do) theonhững qui tắc nhất định được gọi là câu.- Ở phương diện sử dụng, mỗi câu luôn gắn liềnvới một tình huống cụ thể nhằm một mục đíchgiao tiếp cụ thể, biểu hiện một ý nghĩa cụ thể,…được gọi là phát ngôn. Phát ngôn chính làcâu trong hoạt động giao tiếp.VD: (1) Cái tay trông đẹp nhỉ? (Nam Cao)(2) Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.(Truyện Thạch Sanh)-Với phát ngôn (1): nếu đó là lời của Chí Phèo nói vớiThị Nở trong một đêm trăng ở vườn chuối, khikhông say thì đó là một lời khen. Nhưng nếu đó làlời của một bà mẹ trong “Bài học quét nhà” củaNam Cao, đang trong tâm trạng bực tức, cáu giận,lại nhìn thấy sự lóng ngóng, vụng về của đứa congái 6 tuổi lần đầu tập quét nhà, thì đó là lời mỉa mai,mát mẻ, chê trách với thái độ không hài lòng.Ở bậc trừu tượng khái quát, câu không gắn với tìnhhuống sử dụng mà ở trạng thái cô lập và việc phântích câu cũng chỉ tập trung vào mặt cấu tạo ngữpháp. Ngày nay, câu được xem xét cả ở phương diện cấutrúc và tình huống sử dụng cụ thể nên gọi là câu –phát ngôn.2. Các thành phần câu:Các thànhphần nòngcốta.Chủ ngữb.Vị ngữCác thànhphần phụcủa câuCác thànhphần biệtlậpa.Trạng ngữ: Khởi ngữ (đề ngữ):c.Phụ ngữ tình thái2.1 Các thành phần nòng cốt:2.1.1 Khái niệmThành phần nòng cốt là bộ khung ngữ pháp của câuđảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoànchỉnh về hình thức. Đặc điểm độc lập về nội dungcủa câu được thể hiện ở chỗ câu có thể được hiểuđúng mà không cần dựa vào chu cảnh( các câutrước và sau nó) hay tình huống nói năng. Đặcđiểm hoàn chỉnh về hình thức được thể hiện ởchỗ không thể chỉ ra các thánh cú pháp bị lược bỏvà khôi phục chúng một cách có căn cứ.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Từ loại và cụm từ Tiếng Việt
- 132
- 12,670
- 18
- Bài 31: Mắt
- 16
- 1
- 16
- Giáo án Hình học 11 chương IV: Giới hạn
- 29
- 530
- 1
- Hình ảnh cây cối
- 22
- 706
- 0
- cong thuc nghiem cua phuong trinh bac 2
- 12
- 6
- 13
- phương trinh mặt cầu
- 15
- 670
- 0
- chuong 2
- 14
- 140
- 0
- chuong 4
- 20
- 353
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.35 MB) - Từ loại và cụm từ Tiếng Việt-132 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Phát Ngôn
-
Bàn Về Vấn đề "Phân Loại Câu Theo Mục đích Phát Ngôn"
-
Các Loại Phát Ngôn Trong Tiếng Việt - Học Tốt
-
KHÁI QUÁT VỀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG ...
-
[PDF] THỬ TÌM HIỀU PHÁT NGÔN TỪ, TỪ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
-
[PDF] ĐẶC TRƯNG SỰ TÌNH PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT
-
II. Phân Loại Theo Mục đích Phát Ngôn - Tài Liệu Text - 123doc
-
Nghĩa Của Câu Và Nghĩa Của Phát Ngôn - Tài Liệu, Ebook
-
Phát Ngôn Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Hệ Thống Liên Kết Văn Bản Tiếng Việt - GS.Trần Ngọc Thêm
-
22 định Nghĩa Về Diễn Ngôn - Trang Chủ
-
VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Flashcards | Quizlet
-
Nghĩa Của Câu Và Nghĩa Của Phát Ngôn - TaiLieu.VN
-
Ngữ Pháp Của Phát Ngôn Hỏi - Cầu Khiến Trong Tiếng Việt | Xemtailieu