Hệ Thống Liên Kết Văn Bản Tiếng Việt - GS.Trần Ngọc Thêm

NỘI DUNG:

Phần Một: VẤN ĐỀ TÍNH LIÊN KẾT VÀ ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VĂN BẢN

Chương I: NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀ VẤN ĐỀ TÍNH LIÊN KẾT

1. Từ giới hạn câu... 8

2. ...đến sự ra đời của ngôn ngữ văn bản 10

3. Vấn đề tính liên kết của văn bản 13

Chương II: KHÁI NIỆM TÍNH LIÊN KẾT CỦA VĂN BẢN

4. Cái gì làm cho một chuỗi câu trở thành văn bản? 17

5. Liên kết hình thức và liên kết nội dung. Phân biệt văn bản với các loại chuỗi phát ngôn hỗn độn 20

6. Liên kết chủ đề và liên kết lôgic. Văn bản điển hình và văn bản không điển hình 24

7. Văn bản thiếu liên kết chủ đề và văn bản thiếu liên kết lôgic 26

8. Mâu thuẫn giữa tính hình tuyến của văn bản với tính nhiều chiều của hiện thực như nguồn gốc của sự phong phú về số lượng phương thức liên kết. Liên kết tiếp giáp và liên kết bắc cầu. Liên kết đơn và liêân kết phức 30

9. Một hướng phân loại mới: Phân loại các phương thức liên kết theo đơn vị liên kết 33

Chương III: PHÁT NGÔN – ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VĂN BẢN

10. Định nghĩa ba tiêu chí về câu. Phần dư – trung tâm tranh luận của vấn đề câu 35

11. Thái độ của định nghĩa ba tiêu chí về câu đối với phần dư 37

12. Hướng giải quyết phần dư bằng cách chỉ xác định câu theo một tiêu chí 39

13. Hướng giải quyết phần dư bằng cách xác định câu theo hai tiêu chí 41

14. Văn bản và tính liên kết – nguồn gốc của vấn đề câu 43

15. Bình diện hình thức: Phát ngôn và dấu ngắt phát ngôn 44

16. Phân loại phát ngôn theo sự hoàn chỉnh về cấu trúc: Câu và ngữ trực thuộc 49

17. Dấu hiệu nhận diện sự hoàn chỉnh vêà cấu trúc. Phân đoạn cấu trúc và phân đoạn thông báo. Các kiểu cấu trúc nòng cốt. Nòng cốt đặc trưng 50

18. Nòng cốt quan hệ và vấn đề câu có từ “là” trong văn bản 54

19. Nòng cốt tồn tại và câu tồn tại trong văn bản 59

20. Nòng cốt qua lại và cái gọi là “câu phức” có từ nối hô ứng 68

21. Phát ngôn đơn và phát ngôn ghép. Từ nối trong phát ngôn ghép. Ranh giới giữa câu qua lại và phát ngôn ghép 73

22. Phân loại phát ngôn theo sự hoàn chỉnh về nội dung: Câu tự nghĩa và câu hợp nghĩa 77

23. Liên kết khiếm diện trong các phát ngôn tự nghĩa và hợp nghĩa. Những khái niệm cơ bản của liên kết hiện diện: Chủ ngôn và kết ngôn, chủ tố và kết tố, liên kết hồi quy và liên kết dự báo 84

24. Từ kết quả phân loại phát ngôn trở lại việc phân loại các phương thức liên kết theo loại phát ngôn 89

Phần Hai: NHỮNG PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT GIỮA CÁC PHÁT NGÔN

Chương I: CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CHUNG CHO CẢ BA LOẠI PHÁT NGÔN

25. Các phương thức liên kết chung và sự liên kết của các câu tự nghĩa 94

26. Đại cương về phương thức lặp 95

27. Phép lặp từ vựng 96

28. Phép lặp ngữ pháp 102

29. Phép lặp ngữ âm 111

30. Phép đối 114

31. Phép thế đồng nghĩa 124

32. Phép liên tưởng 133

33. Phép tuyến tính 147

Chương II: CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT HỢP NGHĨA

34. Các phương thức liên kết hợp nghĩa và sự liên kết của các phát ngôn hợp nghĩa. Câu hợp nghĩa 155

35. Đại cương về phép thế đại từ. Thế đại từ khiếm diện và dự báo 156

36. Phép thế đại từ (tiếp theo): Thế đại từ hiện diện hồi quy 165

37. Hiện tượng tỉnh lược liên kết và phép tỉnh lược yếu 175

38. Hiện tượng nối liên kết và phép nối lỏng 186

39. Phát ngôn hợp nghĩa do chứa vị trí hợp nghĩa: Các nguyên tắc cấu tạo và sử dụng 198

Chương III: CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRỰC THUỘC

40. Các phương thức liên kết trực thuộc và sự liên kết của ngữ trực thuộc 202

41. Phép tỉnh lược mạnh 203

42. Ngữ trực thuộc tỉnh lược định danh 213

43. Phép nối chặt 224

44. Các nguyên tắc cấu tạo và sử dụng ngữ trực thuộc 233

Phần Ba: HỆ THỐNG LIÊN KẾT Ở CÁC CẤP ĐỘ VÀ Ở MẶT NỘI DUNG

Chương I: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM LIÊN KẾT

45. Mở rộng xuống cấp độ phát ngôn: Sự liên kết và vấn đề “quan hệ cú pháp trong câu” 247

46. Tiếp tục mở rộng về phía dưới và phía trên: Sự liên kết ở cấp độ hình vị và cấp độ đoạn văn 253

47. Sự phổ quát của khái niệm “tính liên kết” 258

Chương II: LIÊN KẾT NỘI DUNG TRONG VĂN BẢN VÀ SỰ THỂ HIỆN CỦA NÓ

48. Các cấp độ của liên kết nội dung 262

A- LIÊN KẾT CHỦ ĐỀ

49. Liên kết chủ đề: Khái niệm, cách thể hiện và phương pháp phân tích nó 262

50. Liên kết chủ đề song song và móc xích. Độ liên kết chủ đề và độ phức tạp chủ đề của văn bản 269

51. Chức năng liên kết chủ đề của trạng ngữ và khởi ngữ 275

52. Các quy tắc liên kết duy trì chủ đề và các kiểu lỗi liên kết chủ đề 284

B- LIÊN KẾT LÔGIC

53. Liên kết lôgic và sự thể hiện của nó 292

54. Sự phân bố giữa phép tuyến tính và các phép nối trong việc thể hiện liên kết lôgic 294

55. Chuỗi bất thường về nghĩa và sự liên kết lôgic của chúng trong văn bản 300

56. Các kiểu lỗi liên kết lôgic 310

THAY CHO LỜI KẾT

57. Sự thống nhất của liên kết nội dung và mối quan hệ của nó đối với liên kết hình thức. Trở lại vấn đề ranh giới giữa phát ngôn ghép và chuỗi phát ngôn 313

Tài liệu trích dẫn 319

Bảng tra một số khái niệm cơ bản 331

Mục lục 334

Từ khóa » Các Loại Phát Ngôn